K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2020

Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các loại axit amin.

- Vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất.

- Sự tổng hợp prôtêin là do các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit.

n(Axit amin) ⟶⟶ Prôtêin

- Tổng hợp pôlisaccarit:

(Glucôzơ)n + [ADP – glucôzơ] ⟶⟶ (Glucôzơ)n + 1 + ADP

- Sự tổng hợp lipit: Glixêrol kết hợp axit béo bằng liên kết este.

- Nuclêôtit: các Bazơ nitơ kết hợp đường 5 cacbon và axit phôtphoric. Các nuclêôtit liên kết tạo ra axit nuclêic.

Câu 1

- Axetincolin không bị phân giải thì các tế bào thần kinh không thể gửi tín hiệu đến các tế bào khác và còn ứng đọng ở màng sau thì các hưng phấn cũng bị hạn chế bởi mất khả năng tiếp nhận axetincolin \(\Rightarrow\) Làm giảm co thắt giảm bớt lượng thông tin về não nên dẫn đến an thần.

20 tháng 2 2022

Mình cảm ơn bạn nhiều nhé!!

 

7 tháng 8 2023

Cơ thể này có thể mất cảm giác đau và vận động khi bị thương do chất độc làm mất hoạt tính của thụ thể ở màng sau xinap làm cho xung động thần kinh không thể truyền đi được.

25 tháng 10 2018

Sự phân huỷ chất trung gian hoá học trước khi trả về màng trước có tác dụng đảm bảo cho xung điện chỉ truyền theo 1 chiều

Đáp án cần chọn là: A

20 tháng 5 2019

- Quá trình truyền tin quá xináp diễn ra như sau;

    + Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp.

    + Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp.

    + Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.

- Tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không thể theo chiều ngược lại vì phía màng sau không có chất trung gian hóa học để đi về phía màng trước và ở màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.

21 tháng 1 2017

- Ở bên trong tế bào:

    + Ion K+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.

    + Ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.

- Ion K+ đi qua màng tế bào và nằm sắt mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm.

5 tháng 1 2020

 Đáp án: A.

Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K? (1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào (2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ (3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng...
Đọc tiếp

Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K?

(1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào

(2) Có nhiệm vụ chuyển Ktừ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Kở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

(3) Có nhiệm vụ chuyển Natừ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Naở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

(4) Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp

(5) Bơm Na – K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Natừ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện

Phương án trả lời đúng là:

A. 2       

B. 3       

C. 4       

D. 5

1
1 tháng 9 2017

Đáp án: C