Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
Rêu chỉ có thể sống ở những nơi ẩm ướt vì :
- Rêu chưa có rễ chính thức
- Thân và lá chưa có mạch dẫn
- Nhờ nước , cây rêu mới sinh sản được
Do chức năng hút và dẫn truyền nước , các chất hữu cơ chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và muối khoáng hòa tan trong nước vào rêu còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt. Vì thế nên rêu chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt và sống theo đàn , chỉ khoảng 1 cm
- Vì rêu là loài thực vật bậc thấp . hình thành rễ giả ( chức năng chưa hoàn thiện ) nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể xảy ra . Sở dĩ , rêu sống ở những nơi ẩm ướt là để lúc nào cũng có các chất để nuôi sống cây . Nếu thiếu nước , rêu sẽ chết .
Các bn soạn giúp mk bài tảo nhé!!!
Mk quên đánh ở trên
Trời mưa to thì mặc trời mưa ... Nếu mưa to trôi hạt đi thì mình gieo hạt mới. Còn hạt bị ngập nước thì ta bơm nước ra :)
Việt Nam được xếp hạng thứ 16 trên thế giới về đa dạng tài nguyên sinh vật và là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học phong phú nhất thế giới.Việt Nam là một trong những nước có nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật, nguồn gene phong phú và đặc hữu.Vậy cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam?
Trước tiên chúng ta phải ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..Còn bản thân chúng ta có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? Nên tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (Khu BTTN BC-PB) được công nhận theo Quyết định số 194/CT ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ). Đây là khu rừng tự nhiên cây họ Dầu ven biển duy nhất còn sót lại của Việt Nam tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, với diện tích 10.432,4 ha, khu bảo tồn bao gồm nhiều dạng sinh cảnh núi, rừng, cồn cát, hồ, biển,…và còn là một địa điểm nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch như: nghỉ ngơi, thể thao, leo núi, cắm trại, tắm biển,…
Bên cạnh các hoạt động trên thì BQL Khu bảo tồn cũng đang tiếp tục triển khai thành lập 04 CLB Xanh tại 04 trường THCS ven rừng, vì học sinh THCS là lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành tính cách và phẩm chất cá nhân, nếu tác động kịp thời những quan điểm đúng đắn và những bài học thuyết phục, các bạn sẽ dễ dàng nắm bắt và nhận thức được vấn đề (năm 2011, được sự tài trợ của Quỹ bảo tồn Việt Nam, Khu bảo tồn đã phối hợp với 04 trường THCS ven rừng thành lập được 04 CLB Xanh, qua một năm thực hiện cũng đã gặt hái được những thành công nhất định, nhưng do kinh phí dự án kết thúc nên không thể duy trì hoạt động)
Sáng thứ bảy của ngày cuối tuần tháng 6, bầu trời vẫn ảm đạm sau một đêm mưa. Tôi lệch phệch trong chiếc áo đi mưa đến điểm tập kết mà trong lòng đầy nghi ngờ: chắc bọn trẻ sẽ không đến tham gia chương trình với thời tiết xấu như thế này. Nhưng đến nơi mọi suy nghĩ của tôi đều tan biến bởi trước mắt một đàn trẻ thơ trong chiếc áo màu xanh đang đứng đợi. Thật xấu hổ, khi mình lại là người đến trễ nhất. Tôi vội vã liên hệ với Ban Tổ chức và nhận nhiệm vụ giám sát, tuyên truyền về công tác bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia U Minh Hạ cho các em ở Đội số 2 tại Đài quan sát thứ nhất. |
Đội chúng tôi gồm bốn người quản lý và mười lăm học sinh từ lớp hai đến lớp tám. Sau buổi làm quen, mọi người cùng nhau đạp xe vào Vườn đến địa điểm theo quy định của Ban Tổ chức. Trời lúc này dần đổi sang hướng sáng sủa hơn. Vượt qua cổng canh gác, mùi hương man mác của bông tràm cứ phảng phất theo nhịp đạp lăn dài của những vòng tròn đang chuyển bánh. Vào sâu hơn chút nữa mùi hoa Bưởi, hoa Mua cộng hưởng ngát hương. Cậu học trò độ mới học lớp hai thắc mắc: Thầy ơi! ở đây là rừng tràm sao có nhiều cây ăn trái quá vậy thầy? Anh Thái trong đội cười híp mắt: à, các anh trong Vườn Quốc gia trồng đấy. Đội chúng tôi nhộn nhịp hẳn khi những câu hỏi cứ dồn dập: Thầy ơi! sao ở đây tràm mọc nhiều quá, ai trồng vậy? nước dưới kênh sao đỏ thế? sao bọn khỉ lại thích ăn mít thế? những dây leo trên thân tràm dày đặc là dây gì vậy thầy?...Xung quanh, những chú khỉ đu đưa chuyền từ cành này sang cành khác dõi theo từng bước di chuyển của chúng tôi. Tiếng chim ríu ra ríu rít ngân nga, tiếng xào xạc của gió len lỏi qua những khe lá thập thò như muốn nghe ngóng tham gia cùng bọn. Chúng tôi bị lôi cuốn bởi những thắc mắc đáng yêu của bọn trẻ nên cứ thế mải miết trả lời không ngơi nghỉ. Cuộc dã ngoại kết thúc trong sự luyến tiếc cả thầy lẫn học trò. Riêng tôi xúc cảm lại dâng trào, cảm thấy vui thật nhiều khi được góp một phần sức nhỏ nhoi vẽ lên những trang giấy trắng tinh nguyên những điều tốt đẹp đầu đời của cuộc sống. Cám ơn Ban Tổ chức, Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tạo cơ hội để tôi được lắng nghe trẻ em trong khu vực vùng đệm của Vườn nói và truyền tải những hiểu biết bổ ích của mình đến các em./. |
Sáng thứ bảy của ngày cuối tuần tháng 6, bầu trời vẫn ảm đạm sau một đêm mưa. Tôi lệch phệch trong chiếc áo đi mưa đến điểm tập kết mà trong lòng đầy nghi ngờ: chắc bọn trẻ sẽ không đến tham gia chương trình với thời tiết xấu như thế này. Nhưng đến nơi mọi suy nghĩ của tôi đều tan biến bởi trước mắt một đàn trẻ thơ trong chiếc áo màu xanh đang đứng đợi. Thật xấu hổ, khi mình lại là người đến trễ nhất. Tôi vội vã liên hệ với Ban Tổ chức và nhận nhiệm vụ giám sát, tuyên truyền về công tác bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia U Minh Hạ cho các em ở Đội số 2 tại Đài quan sát thứ nhất. |
Đội chúng tôi gồm bốn người quản lý và mười lăm học sinh từ lớp hai đến lớp tám. Sau buổi làm quen, mọi người cùng nhau đạp xe vào Vườn đến địa điểm theo quy định của Ban Tổ chức. Trời lúc này dần đổi sang hướng sáng sủa hơn. Vượt qua cổng canh gác, mùi hương man mác của bông tràm cứ phảng phất theo nhịp đạp lăn dài của những vòng tròn đang chuyển bánh. Vào sâu hơn chút nữa mùi hoa Bưởi, hoa Mua cộng hưởng ngát hương. Cậu học trò độ mới học lớp hai thắc mắc: Thầy ơi! ở đây là rừng tràm sao có nhiều cây ăn trái quá vậy thầy? Anh Thái trong đội cười híp mắt: à, các anh trong Vườn Quốc gia trồng đấy. Đội chúng tôi nhộn nhịp hẳn khi những câu hỏi cứ dồn dập: Thầy ơi! sao ở đây tràm mọc nhiều quá, ai trồng vậy? nước dưới kênh sao đỏ thế? sao bọn khỉ lại thích ăn mít thế? những dây leo trên thân tràm dày đặc là dây gì vậy thầy?...Xung quanh, những chú khỉ đu đưa chuyền từ cành này sang cành khác dõi theo từng bước di chuyển của chúng tôi. Tiếng chim ríu ra ríu rít ngân nga, tiếng xào xạc của gió len lỏi qua những khe lá thập thò như muốn nghe ngóng tham gia cùng bọn. Chúng tôi bị lôi cuốn bởi những thắc mắc đáng yêu của bọn trẻ nên cứ thế mải miết trả lời không ngơi nghỉ.
Cuộc dã ngoại kết thúc trong sự luyến tiếc cả thầy lẫn học trò. Riêng tôi xúc cảm lại dâng trào, cảm thấy vui thật nhiều khi được góp một phần sức nhỏ nhoi vẽ lên những trang giấy trắng tinh nguyên những điều tốt đẹp đầu đời của cuộc sống. Cám ơn Ban Tổ chức, Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tạo cơ hội để tôi được lắng nghe trẻ em trong khu vực vùng đệm của Vườn nói và truyền tải những hiểu biết bổ ích của mình đến các em./. |
Nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (Khu BTTN BC-PB) được công nhận theo Quyết định số 194/CT ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ). Đây là khu rừng tự nhiên cây họ Dầu ven biển duy nhất còn sót lại của Việt Nam tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, với diện tích 10.432,4 ha, khu bảo tồn bao gồm nhiều dạng sinh cảnh núi, rừng, cồn cát, hồ, biển,…và còn là một địa điểm nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch như: nghỉ ngơi, thể thao, leo núi, cắm trại, tắm biển,…
Tuyên truyền cho học sinh THCS ở ven rừng |
Bên cạnh các hoạt động trên thì BQL Khu bảo tồn cũng đang tiếp tục triển khai thành lập 04 CLB Xanh tại 04 trường THCS ven rừng, vì học sinh THCS là lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành tính cách và phẩm chất cá nhân, nếu tác động kịp thời những quan điểm đúng đắn và những bài học thuyết phục, các bạn sẽ dễ dàng nắm bắt và nhận thức được vấn đề (năm 2011, được sự tài trợ của Quỹ bảo tồn Việt Nam, Khu bảo tồn đã phối hợp với 04 trường THCS ven rừng thành lập được 04 CLB Xanh, qua một năm thực hiện cũng đã gặt hái được những thành công nhất định, nhưng do kinh phí dự án kết thúc nên không thể duy trì hoạt động)
Trả lời:
Những cây chịu lạnh giỏi:
+ Thông
+ Rêu
+ Địa y
+ Dương xỉ
+ ...
gồm có cây dạ yến thảo ,. Cây kim tiền , Cây mọng nước , Hoa cúc