Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 8g= 80N
áp suất mà vật tác dụng lên mặt bàn là: 80/0.2 = 400N.
2. chiều cao của cột nước là: 30 000/ 10 000 = 3m.
Bài 2:
Tóm tắt:
p= 30 000 (Pa)
d= 10000 (N/m3)
=>h=>
Giaỉ:
Chiều cao cột nước bằng:
p=d.h=>h=\(\frac{p}{d}=\frac{30000}{10000}=3\left(m\right)\)
Câu 1: Tóm tắt:
m=8 (kg)
S= 0,2 (m2)
=>p=?
Gỉai:
Ta có: F=P=10.m=10.8=80(N)
Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn là:
p=\(\frac{F}{S}=\frac{80}{0,2}=400\left(Pa\right)\)
một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang, bạn biết không ? bày hộ cái :))
Áp suất tác dụng lên vật là: \(\rho=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20000}{4}=5000Pa\)
\(S=8\cdot8=64cm^2\)
\(V=8\cdot8\cdot8=512cnm^3\)
\(m=D\cdot V=800\cdot512\cdot10^{-6}=0,4096kg=409,6g\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10\cdot0,4096}{64\cdot10^{-4}}=640Pa\)
Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)
Trọng lượng của vật là
\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)
=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn
Áp suất vật thứ nhất:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)
Áp suất vật thứ hai:
\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)
Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)