Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp suất áp dụng lên đáy thùng:
pđáy thùng = \(d.h\)\(=\)\(10000.3=30000N\)/\(m^2\)
Áp suất của nước lên điểm A:
pa\(=d.h_A=10000.2,5=25000N\)/\(m^2\)
b) Nếu điểm A có áp suất là \(15000N\)/\(m^2\) thì điểm A cách mặt thoáng là:
\(h=p:d=15000:10000=1,5m\)
Áp suất của nước lên đáy thùng là : p=d.h=10000.1,2=12000 N/m^2
Áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 30cm là:p=d.h=10000.(1,2-0,3)=9000N/m^2
Áp suất của nước lên một điểm cách mặt thoáng 70cm là: p=d.h=10000.0,7=7000N/m^2
Đ/S:...................
(3,0 điểm)
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)
b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)
c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt
F A = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)
Áp suất của nước lên đáy thùng là
\(p=d.h=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước là 4000 Pa thì cách đáy thùng là
\(h=\dfrac{p}{d}=16000:4000=4\left(m\right)\)
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=20:0,001=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất của vật tác dụng lên đáy thùng là
\(p=d.h=20.1,6=32\left(Pa\right)\)
BT8:
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,5 = 15000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,6 m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,5 – 0,6) = 9000 N/m2.
BT9: 15dm = 1.5m.
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.2 = 20000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 1,5 m là: P2 = d.h2 = 10000.(2 – 1,5) = 5000 N/m2.
8 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,6 m là :
\(p'=dh'=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
9 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 15 dm là :
\(p'=dh'=10000.\left(2-1,5\right)=5000\left(Pa\right)\)
\(60cm=0,6m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,2=12000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot0,6=6000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot\left(1,2-0,2\right)=10000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Áp suất của nước lên đáy thùng: \(p=d.h=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)
Khoảng cách từ A đến miệng thùng: \(p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{4000}{10000}=0,4\left(m\right)\)
Khoảng cách từ A đến đáy thùng: \(1,6-0,4=1,2\left(m\right)\)
Câu a: SGK
Câu b: \(5cm=0,05m\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách thùng 0,5m:
\(p=d.h=10000.\left(3-0,05\right)=29500\left(Pa\right)\)
Câu 2:
\(4dm=0,4m\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,6=16000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot \left(1,6-0,4\right)=12000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot0,9=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Công thức: \(\)\(p=dh\)
Trong đó:
p là áp suất (Pa - N/m2)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là độ cao cột chất lỏng (m)
Tham khảo:
Câu 3:
1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ví dụ:
Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ:
Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.
Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động.
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
a)Áp suất tại điểm B ở đáy thùng:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,6=16000Pa\)
b)Áp suất lên một điểm A cách mặt thoáng chát lỏng 0,2m:
\(p=d\cdot h'=10000\cdot\left(1,6-0,2\right)=14000Pa\)
Cảm ơn