Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi H là đường cao kẻ từ H => S= AH.BC/2= 559 => AH= 2.559/43 = 26
Khi BC tăng 7cm => S = AH.(BC + 7)/2 = 650 (cm2)
Vậy độ tăng diện tích la dentaS= 650- 599 = 51 (cm2)
Bai3: vẽ hình ta thấyMN song song với BC => xét tam giác BMC ta có diện tích = MH.BC( với H là chân đường cao tại M), Xét tam giác BNC ta có diện tích = NK.BC( với K là chân đường cao tại N)
Vì NM song song BC => MH = NK => 2 diện tích ta giác bằng nhau
Mà diện tích BMC = OMB + BOC, BNC = ONC + BOC => OMB =ONC (dpcm)
tick nha
Gọi H là đường cao kẻ từ H => S= AH.BC/2= 559 => AH= 2.559/43 = 26
Khi BC tăng 7cm => S = AH.(BC + 7)/2 = 650 (cm2)
Vậy độ tăng diện tích là S= 650- 599 = 51 (cm2)
Chiều cao hình tam giác là :
559 x 2 : 43 = 26 ( cm )
Nếu tăng cạnh đáy thêm 8cm thì cạnh đáy lúc sau là :
43 + 8 = 51 ( cm )
Diện tích lúc sau là :
51 x 26 = 1326 ( cm2 )
Diện tích tăng lên là :
1326 - 559 = 767 ( cm2 )
Đáp số : 767 cm2
Chiều cao hình tam giác là :
(559x2)/43=26(cm)
Nếu tăng cạnh đáy 8 cm thì cạnh đáy hình tam giác là :
43+8=51(cm)
Diện tích hình tan giác lúc đó là :
(51x26)/2=663(cm2)
Diện tích hình tam giác tăng thêm :
663-559=104(cm2)
Đ/s:...
Bài giải: Chiều cao của t/giác là :
559 x 2 : 43 = 26 (cm)
Nếu tăng cạnh đáy thêm 8cm thì S tăng :
26 x 8 : 2 = 104 (cm2)
Đ/s:...