K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(S_1=4km\)

\(v_1=16km\)/h

\(t_0=15phut=0,25h\)

\(S_2=8km\)

\(v_2=8km\)/h

\(v_{tb}=?\)

----------------------------------------------

Bài làm:

Thời gian người đó đi hết quãng đường 4km là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{4}{16}=0,25\left(h\right)\)

Thời gian người đó đi hết quãng đường 8km là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{8}{8}=1\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường đi là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2+t_0}=\dfrac{4+8}{0,25+1+0,25}=8km\)/h

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường đi là:8km/h

7 tháng 11 2017

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.

Như vậy, thời gian đi hết nửa quãng đường đầu s1 = s với vận tốc v1 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại s2 = s với vận tốc v2 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng đường là: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

26 tháng 7 2021

\(=>t1=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{12}=\dfrac{S}{36}\left(h\right)\)

\(=>t2=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{8}=\dfrac{S}{24}\left(h\right)\)

\(=>t3=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{6}=\dfrac{S}{18}\left(h\right)\)

\(=>vtb=\dfrac{S}{t1+t2+t3}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{36}+\dfrac{S}{24}+\dfrac{S}{18}}=\dfrac{S}{\dfrac{432S+648S+864S}{15552}}\)

\(=\dfrac{S}{\dfrac{1944S}{15552}}=\dfrac{15552}{1944}=8km/h\)

7 tháng 12 2021

Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v'}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{20}+\dfrac{s}{2v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{s\left(2v''+20\right)}{40v''}}=\dfrac{40v''}{2v''+20}=8\)

\(=>v''=\dfrac{20}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

2 tháng 1 2021

vat li lop 8 ma em hoc lop 5 thi em co giai duoc khong ?

19 tháng 11 2021

8-5=3

ko thể chả lời

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường 

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=sv1t1=sv1   (1)

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc vlà t2=sv2t2=sv2   (2)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb=2st1+t2vtb=2st1+t2  (3)

Kết hợp (1); (2); (3) có: 1v1+1v2=2vtb1v1+1v2=2vtb

Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/h

Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h

12 tháng 7 2021

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1 (1)

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2   (2)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb=2s/t1+t2  (3)

Kết hợp (1); (2); (3) có: 1/v1+1/v2=2/vtb

Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/h

Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h

5 tháng 7 2017

Vận tốc người đi xe đạp đi nửa quãng đường còn lại là:

\(v_{tb}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{v_2}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{4}}=8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

=> \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\) => \(v_2=6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Đáp số: 6 km/h.

30 tháng 6 2016

Vtb = (S1 + S2)/(t1 + t2)=2S1/(S1/V1 + S2/V2) = 2/(1/V1 + 1/V2) ( cùng rút gọn cho S1) 

<=> 8 = 2/(1/12 + 1/V2) => V2 = 6 (km/h) 
Vậy vận tốc trên quãng đường còn lại là 6km/h.