Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì người đó đem bán đi mỗi loại gạo 25kg nên hiệu số gạo tẻ còn lại và gạo nếp còn lại là không đổi và bằng 250kg.
Ta có sơ đồ biểu thị số gạo còn lại:
Hiệu số phần bằng nhau là:
7−2=5 (phần)
Số gạo nếp còn lại là:
250:5×2=100(kg)
Số gạo nếp ban đầu là:
100+25=125(kg)
Số gạo tẻ ban đầu là:
125+250=375(kg)
Số gạo ban đầu người đó có là:
125+375=500(kg)
500kg=5 tạ
Đáp số: 5 tạ.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 5.
Số gạo nếp là:
120 x \(\frac{1}{3}\)= 40 ( kg )
Sau khi bán hết 120kg gạo tẻ thì của hàng thu được:
9500 x 120 = 1 140 000 ( đồng )
Số tiền thu được sau khi bán hết 40kg gạo nếp là:
2 140 000 - 1 140 000 = 1 000 000 ( đồng )
=> Cửa hàng bán 1kg gạo nếp giá:
1 000 000 : 40 = 25 000 ( đồng )
Vậy: Cửa hàng bán 1kg gạo nếp giá: 25 000 đồng
Bài số 1
Hiện nay tổng số tuổi của hai anh em là
15 + 2 \(\cdot\)2 = 19 [ tuổi ]
Số tuổi của em hiện nay là
[ 19 - 5 ] ; 2 = 7 [ tuổi ]
Số tuổi của anh hiện nay là
7 + 5 = 12 [ tuổi ]
Đáp số ; số tuổi em là 7
số tuổi anh là 12
Bài số 2
x ; \(\frac{2}{5}\) = \(1-\frac{2}{3}\)
x ; \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{3}{3}\) \(-\)\(\frac{2}{3}\)
x ; \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{1}{3}\)
x = \(\frac{1}{3}\cdot\frac{2}{5}\)
x = \(\frac{2}{15}\)
Bài số 4
Ta có \(1-\frac{1995}{1997}\) \(=\) \(\frac{2}{1997}\)
\(1-\frac{1999}{2001}\)\(=\frac{2}{2001}\)
Vì \(\frac{2}{1997}\)lớn hơn \(\frac{2}{2001}\) nên \(\frac{1995}{1997}\)lớn hơn \(\frac{1999}{2001}\)
chúc bạn học tốt
Kết bạn với mình nhé
Chưa có ai nhỉ