K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,

*Trạng thái 1 :V1=50cm3=0,05dm3

P1=105atm

*Trạng thái 2 : V2 = ?

P2=5.105atm

Vì nhiệt độ không đổi nên theo định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt, ta có:

P1V1=P2V2

\(\Rightarrow V_2=\frac{0,05.10^5}{5.10^4}=0,1\left(dm^3\right)\)

b,

*Trạng thái 1 :V1=50cm3=0,05dm3

P1=105atm

T1=300K

*Trạng thái 2 : V2 = ?

P2=5.105atm

T2=313K

Ta có : \(\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow V_2\approx0,01\left(dm^3\right)\)

#trannguyenbaoquyen

21 tháng 5 2016

Ta có :                 p1 = 2 . 105 Pa

                            V1 = 150 cm3

                            V2 = 100 cm3

                             T = const

Áp dụng định luật Boyle - Mariotle ta có :

          P1 V1 = P2 V2 → P2 = \(\frac{p_1V_1}{V_2}\) = \(\frac{2.10^5.150}{100}\)= 3 . 105 Pa

                                             Đáp số : 3 . 105 Pa

21 tháng 5 2016

Bài giải:

Trạng thái 1: p1 = 2 . 105 pa

V1 = 150 cm3

Trạng thái 2: p2 = ?

V2 = 100 cm3

Nhiệt độ không đổi. Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1V1 = p2V2.

=> P2 =  =  = 3 . 105 Pa

1 tháng 11 2019

Đáp án: B    

Giả sử ban áp suất và thể tích ban đầu của khối khí là:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 1: Trạng thái  ban đầu:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 2: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  5.10 5 P a

 Ta có:  p 2 = p 1 + 5.10 5 P a , V 2 = V 1 − 5

+ Trạng thái 3: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  2.10 5 P a

Ta có:  p 3 = p 1 + 2.10 5 P a , V 3 = V 1 − 3

Áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt cho cả 3 trạng thái, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 3 V 3 ↔ p 1 V 1 = ( p 1 + 5.10 5 ) ( V 1 − 5 ) = ( p 1 + 2.10 5 ) ( V 1 − 3 ) → p 1 = 4.10 5 P a V 1   =   9   l

15 tháng 5 2016

Đun khí và thể tích của khí tăng lên chứng tỏ hệ nhận được nhiệt và sinh công.

\(\Delta U=Q-A\)

Công hệ sinh ra là \(A=P\Delta V=2.10^5.0.02=4000J.\)

=> Nhiệt lượng hệ khí nhận được là \(Q=\Delta U+A=1280+4000=5280J.\)

23 tháng 2 2016

Quá trình đẳng nhiệt: \(P_1V_1=P_2V_2\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1V_1}{V_2}=\dfrac{2.10^5.150}{100}=3.10^5 \,Pa\)

V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

+ Trạng thái 1:

           p1 = 750 mmHg

           T1 = 300 K

           V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :

           P0 = 760 mmHg

           T0 = 273 K

            V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

 = => V0 =  . 

V0= = 36 cm3

15 tháng 5 2016

Công khí nhận được là \(A=-P\Delta V=-P\left(V_2-V_1\right)=50J\)

=> \(V_2=0.00725m^3=7,25l.\)

=> Áp dụng định luật Gay luy xac (đẳng áp)

\(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\)\(\Rightarrow T_2=\frac{300.7.25}{7.5}=290K\rightarrow t_2=17^0C.\)

O
ongtho
Giáo viên
25 tháng 2 2016

\(T_1=25+273=298K\)

\(T_2=50+273=323K\)

Quá trình đẳng tích ta có: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow P_2=P_1.\dfrac{T_2}{T_1}=5.\dfrac{323}{298}=5,42\text{ Bar}\)

29 tháng 2 2016

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg 
Từ PV/T= const ta có: 
P1V1/T1=P2V2/T2 
mà V=m/D.thay vào ta được: 
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2 
thay số vào: 
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3

26 tháng 8 2017

Bài giải:

+ Trạng thái 1:

p1 = (760 – 314) mmHg

T1 = 273 + 2 = 275 K

V1 = mp1mp1

Trạng thái 2:

p0 = 760 mmHg

T0 = 273 K

\(V=\dfrac{m}{p_0}\)

Phương trình trạng thái:

\(\dfrac{poVo}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\Rightarrow\dfrac{p_0.m}{p_0T_0}=\dfrac{p_1.m}{p_1.T_1}\)

\(\Rightarrow p_1=\dfrac{p_1p_0T_0}{p_0T_1}=\dfrac{446.1,29.273}{760.275}\)

p1 = 0,75 kg/m3