Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTK(hc)= 5.PTK(O2)=5.2.NTK(O)=5.2.16=160(đ.v.C)
b) PTK(hc)= 2.NTK(X)+ 3.NTK(O)= 2.NTK(X)+3.16=2.NTK(X)+48(đ.v.C)
=>2.NTK(X)+48=160
<=>NTK(X)=56
=>X là sắt (Fe=56)
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142
⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142
⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: 2MP+5MX=142
⇔2.31+5MX=142
⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a,PTK là 35,5.2.2=142 (đvC)
b,Ta có: 2.MX + 5.16=142
<=> 2MX = 62
<=> MX = 31
=> X là photpho (P)
Bạn ơi vì sao lúc tính PTK lại tính là 35,5.2.2 vậy? mình vẫn chưa hiểu lắm mong bạn giải đáp
Bài 11:
a. Gọi CTHH là: XO3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{2}=56\left(lần\right)\)
=> \(M_{XO_3}=PTK_{XO_3}=112\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=112\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 64(đvC)
=> X là đồng (Cu)
c. \(N=\dfrac{26,284}{112}.6,023.10^{23}=1,413469036.10^{23}\)
Gọi hợp chất cần tìm là \(AO\).
Theo bài ta có: \(M_A+M_O=1,75M_{O_2}\Rightarrow PTK_{AO}=1,75\cdot2\cdot16=56\left(đvC\right)\Rightarrow M_A=1,75\cdot2\cdot16-16=40\left(đvC\right)\)
A là nguyên tố Canxi.
KHHH:Ca.
\(Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(CaSO_4\)
\(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M\) hợp chất \(=32.1,75=56\left(đvC\right)\)
b. ta có:
\(1A+1O=56\)
\(A+16=56\)
\(A=56-16=40\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)
c.
CTHH của \(A\) với \(NO_3\): \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
CTHH của \(A\) với \(SO_4\): \(CaSO_4\)
CTHH của \(A\) với \(OH\): \(Ca\left(OH\right)_2\)
CTHH của \(A\) với \(PO_4\): \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)
b) Theo đề cho , ta có :
2X + 1.O = 62
=> 2X + 16 = 62
=> 2X = 46
=> X = 23
Vậy : - Tên nguyên tố : Natri
- Kí hiệu : Na
a) Hợp chất: A = 2X; O
PTK(A) = 31 * PTK (H)
PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)
b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)
62 = 2 * NTK(X) + 16
\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23
X = Natri (Na)
Giải
a)Phân tử khối của oxi là
16.2=32 (ĐvC)
Phân tử khối của hợp chất là
32.5= 160 (ĐvC)
b)Nguyên tử khối của nguyên tố B là
2B + 3O = 160
=> 2B + 16.3 = 160
2B + 48 = 160
2B = 160- 48
2B = 112
=> B = 112/2 = 56 (ĐvC)
vậy B là nguyên tố sắt, kí hiệu là Fe.
Còn chỗ nào không hiểu thì hỏi mình nha!
_Một hợp chất có phân tử gồm 2 ngtử ntố B liên kết với 3 ngtử O
\(\rightarrow\) Đặt CTTQ: B2O3
_Hợp chất nặng hơn ptử oxi 5 lần
\(\rightarrow\) PTK\(B_2O_3\) =5 \(\cdot\) PTK\(O_2\)
\(\rightarrow\) 2 \(\cdot\) NTKB + 3\(\cdot\) NTKO = 5\(\cdot\) 32
\(\rightarrow\) 2\(\cdot\) NTKB = 112 ( Bước này mik làm hơi tắt các bạn làm chi tiết nha)
\(\rightarrow\) NTKB = 56
\(\rightarrow\) B là nguyên tử của nhuyên tố sắt (Fe)
Vậy a) PTKhợp chất = 160
b)NTKB = 56, tên sắt, kí hiệu : Fe