K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2020

Đổi: \(50cm^2=0,005m^2\) , \(100cm^2=0,01m^2\) , \(20cm=0,2m\)

a) Thanh gỗ lơ lửng trên mặt nước \(\Leftrightarrow F_A=P\)

\(\Leftrightarrow d_1.V_c=d_2.V\)

\(\Leftrightarrow10.1000.0,005.h_c=10.750.0,005.0,2\)

\(\Leftrightarrow h_c=0,15\left(m\right)\)

b) Ta thấy, phần gỗ chìm trong nước là \(0,15m\)

\(\Rightarrow h_n=0,05\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\) Ấn chìm phần gỗ nổi thì khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước nên \(s_{tốithiểu}=h_c=0,05\left(m\right)\)

c) Trọng lượng, lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ:

\(F_A=P=d_2.V=10.750.0,5.0,2=7,5\left(N\right)\)

Vật lơ lửng, cân bằng trên mặt nước nên khối gỗ chìm xuống đấy bình cần 1 lực lớn hơn lực đẩy Ác si mét \(F\ge F_A=7,5\left(N\right)\)

Khi thanh gỗ chìm hoàn toàn thì mực nước dâng lên thêm:

\(h'=\frac{V}{S_1}=\frac{0,005.0,2}{0,1}=0,01\left(m\right)\)

Quãng đường ấn khối gỗ xuống đáy bình:

\(s=h_n+h+h'=0,05+0,2+0,01=0,26\left(m\right)\)

Công tối thiểu:

\(A=F.s=7,5.0,26=1,95\left(J\right)\)

Vậy ...

Theo mk nghĩ là vậy nhưng ko chắc đúng đâu nha!

Đổi: 50cm2=0,005m250cm2=0,005m2 , 100cm2=0,01m2100cm2=0,01m2 , 20cm=0,2m20cm=0,2m

a) Thanh gỗ lơ lửng trên mặt nước FA=P⇔FA=P

d1.Vc=d2.V⇔d1.Vc=d2.V

10.1000.0,005.hc=10.750.0,005.0,2⇔10.1000.0,005.hc=10.750.0,005.0,2

hc=0,15(m)⇔hc=0,15(m)

b) Ta thấy, phần gỗ chìm trong nước là 0,15m0,15m

hn=0,05(m)⇒hn=0,05(m)

Ấn chìm phần gỗ nổi thì khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước nên stithiu=hc=0,05(m)stốithiểu=hc=0,05(m)

c) Trọng lượng, lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ:

FA=P=d2.V=10.750.0,5.0,2=7,5(N)FA=P=d2.V=10.750.0,5.0,2=7,5(N)

Vật lơ lửng, cân bằng trên mặt nước nên khối gỗ chìm xuống đấy bình cần 1 lực lớn hơn lực đẩy Ác si mét FFA=7,5(N)F≥FA=7,5(N)

Khi thanh gỗ chìm hoàn toàn thì mực nước dâng lên thêm:

h=VS1=0,005.0,20,1=0,01(m)h′=VS1=0,005.0,20,1=0,01(m)

Quãng đường ấn khối gỗ xuống đáy bình:

s=hn+h+h=0,05+0,2+0,01=0,26(m)s=hn+h+h′=0,05+0,2+0,01=0,26(m)

Công tối thiểu:

A=F.s=7,5.0,26=1,95(J)A=F.s=7,5.0,26=1,95(J)

Vậy.............

1)Một bình có dung tích 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng bao nhiêu ?2) Khi vật lăn trên bề mặt vật khác , ma sát lăn có tác dụng :a) Giư cho vật khoonng thay dổi vận tóc b) cản trở chuyển dộng lăn của vậtc) làm cho vật chuyển...
Đọc tiếp

1)Một bình có dung tích 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng bao nhiêu ?

2) Khi vật lăn trên bề mặt vật khác , ma sát lăn có tác dụng :

a) Giư cho vật khoonng thay dổi vận tóc

b) cản trở chuyển dộng lăn của vật

c) làm cho vật chuyển dộng nhanh hơn

d) cân bằng với trọng lượng của vật

3) Một khối gỗ hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm được thả nổi trong nước . Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 , chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước là 3cm . Khối lượng của khối gỗ là ......g

4) Một vật có trọng lượng riêng là 600N/m3 , vật được thart vào chất lỏng d thì chìm 3/4 thể tích vật , kết quả nào sau đay là đúng ?

a) Fa1=Fa2 ;d1 =800N/m3 ;d2 = 750N/m3

b)Fa1=Fa2 ; d1 =800N/m3 ; d2=7500N/m3

c) Fa1=s/3 Fa2 ; d1 =8000N/m3 ;d2 =7500N/m3

d) Fa1=3/5Fa2; d1 =8000N/m3 ; d2 =7500N/m3

5) Một sà lan dạng hình hộp chữ nhật dài 12cm , rộng 3.6m , khi đạu trong bến , sà lan ngập sâu trong nước là 0,42m . sà lan có khối lượng là .... kg

6) trong bình thông nhau , nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh bé là 30cm , sau khi mở khóa K và nước đứng yên , bỏ qua thể tích ống nối 2 nhánh thì mực nước 2 nhánh là.....

7) đạt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40kg lên một mp nằm nghiêng 4m , cao 1m . Ap lực do vật tác dụng lên mp nằm nghiêng là .........

 

 

4
25 tháng 12 2016

1) 2N

2) không biết

3) 700g

30 tháng 12 2016

7) 100\(\sqrt{15}\)

19 tháng 9 2019

a)Thể tích của vật là:

V= S x h= 200 x 50= 10000(cm3)= 0,01(m3)

Khối lượng của vật là:

m= V x d= 0.01 x 9000=90(kg)

Trọng lượng của vật là:

P= m x 10= 90 x 10= 900(N)

mà P= FA=900N

b)Thể tích vật ngập trong nước là:

Vc= FA/d1=900/10000=0,09(m3)

Vậy chiều cao phần ngập trong nước là:

hc=Vc/S=0,09/0.02=4,5(m)

Phần còn lại chiều mình giải tiếp nhé!

21 tháng 9 2019

Bạn còn cần nữa ko ạ?

16 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/KzlJubE.jpg
16 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/L1VRFbc.jpg

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật. 
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình. 
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp: 
m1 = m – D1V    (1)
m2 = m– D2V    (2) 
Lấy (2) – (1) ta có:

m2 – m1 = V(D1 – D2) 
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

20 tháng 5 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1.V (1)

m2 = m – D2.V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)

Vậy V = 300 cm3

m = 321,75g

\(D\approx\) 1,07g/cm3

Chúc bạn học tốt!hihi

 



 

30 tháng 1 2019

upload_2019-1-30_21-33-54.png

\(p_A=p_B\Leftrightarrow d_n.h+p_0\Rightarrow h=...\)

p0 là áp suất không khí nha
b)
Chỉ xét bên ống lớn

khối gỗ sẽ chìm trong cả nước và dầu
Khi đó độ cao mực dầu không còn là 3 nữa mà sẽ dâng lên một đoạn nên có độ cao là:
Phần diện tích mà gỗ chiếm chỗ là 1/4 nên phần diện tích dầu còn lại sẽ là 3/4, ta có:

\(\dfrac{3}{4}S_1.h_d=0,03.S_1\Rightarrow h_d=0,04\left(m\right)\)

nên khi vật nằm cân bằng trọng lực sẽ cân bằng với lực đẩy Ác si mét của dầu và của nước

\(d_g\dfrac{1}{4}S_1.l=d_d.h_d.S_1+h_n.d_n.S_1\)

từ pt => chiều cao phần chìm trong nước nha.

Tổng chiều cao chìm trong chất lỏng là \(h=h_n+h_d=...\)