K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

Bài 2:

a. Ý nghĩa:

- Điện trở định mức của biến trở con chạy là 100Ω

- Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.

b. HĐT lớn nhất: \(U=R.I=100.2=200V\)

c. Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{100.2.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=400m\)

 

13 tháng 10 2021

Bài 3:

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{0,5}=60\Omega\)

Điện trở R1\(R_1=R-R_2=60-20=40\Omega\)

\(I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=40.0,5=20V\)

\(U_2=R_2.I_2=20.0,5=10V\)

10 tháng 9 2021

bài 1 phần a) điện trở tương đương là 18+12= 30

25 tháng 9 2017

bài 12

điện trở tương đương của R2 và R3 là

R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R4 và R5 là

R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R23 và R45 là

\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)

điện trở tương đương của R12345 là

R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của toàn mạch là

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN

25 tháng 9 2017

BÀI 13

gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)

gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)

ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)

\(\Rightarrow\)2x=30-5y

\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)

đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a

vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên

y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0

x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)

\(\Rightarrow0\le a\le3\)

\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)

a 0 1 2 3

x 15 10 5 0

y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)

vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om

nhớ tick cho mk nha cảm ơn

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơ

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơ

20 tháng 11 2017

Bài 2 Mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

=>Rtđ=Rab=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=7,5\Omega\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U}{15}\)( 1 )

Vì R34ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{U}{15}\)(2)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}\)

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3}:10=\dfrac{U}{30}\)(3)

Ta có Vì I3 <I1 ( Vì U giống nhau mà mẫu nào lớn hớn thì p/số đó bé hơn ) =>Ta có Ia=I1-I3=3

=>\(\dfrac{U}{15}-\dfrac{U}{30}=3=>U=90V\)

Thay U=90V vào 1,2,3 => I1=6A ; I2=6A ; I3=3A

I4=\(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{U}{3}:10=3A\)

Bạn có thời gian k ? Nếu rãnh thì sent cho ten tham khảo toàn bộ đề này với nhé hihihi !

20 tháng 11 2017

dạ e cám ơn

19 tháng 8 2017

a) k đóng ta có mạch ((R2ntR3)//R1)ntR4ntR5

=> Rtđ=\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}+R4+R5=4+2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=U:\dfrac{20}{3}=\dfrac{3.U}{20}\)

Vì R231ntR4ntR5=>I231=I4=I5=I=\(\dfrac{3.U}{20}A\)

Vì R4//V => U4=Uv=12V

Mặt khác ta có U4=I4.R4=\(\dfrac{3U}{20}.2=12=>U=40V\)

Kết quả này mình làm khác sau giải .. bạn tham khảo ạ !

19 tháng 8 2017

b) Khi k đóng ta có mạch (((R4//R3)ntR1)//R2)ntR5

Khi chập N trùng B nên ta có vôn kế =0V

=> R431=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4}+R1=7,5\Omega\)

=> R4312=\(\dfrac{R431.R2}{R431+R2}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

=> Rtđ=4\(\Omega\)

=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{40}{4}=10A\)

Vì R4312ntR5=>I4312=I5=I=10A

Vì R431//R2=>U431=U2=U4312=I4312.R4312=10.\(\dfrac{10}{3}=\dfrac{100}{3}V\)

Vì R43ntR1=> I43=I1=I431=\(\dfrac{U431}{R431}=\dfrac{100}{3}:7,5=\dfrac{40}{9}A\)

Vì R4//R3=>U4=U3=U43=I43.R43=\(\dfrac{40}{9}.1,5=\dfrac{20}{3}V\)

=> I4=\(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{20}{3}:2=\dfrac{10}{3}A\)

Ta có Ia=I-I4=\(10-\dfrac{10}{3}=\dfrac{20}{3}A\)

Vậy ampe kế chỉ \(\dfrac{20}{3}A\)

20 tháng 11 2017

Ta có: U1+U2=10(V) ⇒U2=10-U1(1)

U2+U3=12(V) ⇒U2=12-U3(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

10-U1=12-U3(*)

Lại có: R3=2.R1

Mà R∼U⇒ U3=2.U1

Thay U3=2.U1 vào (*), ta được:

10-U1=12-2.U2

⇔2.U1-U1=12-10

⇔U1=2 ⇒U3=4 và U2=8

I2=\(\dfrac{U2}{R2}\)=\(\dfrac{8}{10}\)=0,8(A)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1=I2=I3=I=0,8(A)

⇒R3=\(\dfrac{U3}{I3}\)=\(\dfrac{4}{0,8}\)=5(Ω)

Mình chỉ làm được thế thôi sai thì bạn sửa dùm mình nhá hehe

20 tháng 11 2017

bài 3 ) 1 ) Mắc vôn kế thì ta có ((R2ntR3)//R1)ntR4

=>Rtđ=R4+\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}=3\Omega\)

=>I=\(\dfrac{U}{ Rtđ}=\dfrac{9}{3}=3A\)

=> I4=I231=I=3A

Vì R23//R1=>U23=U1=U231=I231.R231=3.2=6V

=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{3}=2A\)

Vì R2ntR3=>I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}=\dfrac{6}{6}=1A\)

2 ) Mắc ampe kế

Mạch (R3//R4)ntR1)//R2

=>Rtđ=\(\dfrac{R341.R2}{R341+R2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)

Vì R341//R2=>U341=U2=U=9V

I2=\(\dfrac{U2}{R2}=3A\)

Vì R34ntR1=> I34=I1=I341=\(\dfrac{U341}{R341}=\dfrac{9}{3,75}=2,4A=>U1=I1.R1=2,4.3=7,2V\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2,4.0,75=1,8V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)

Vì I2>I3=>Chiều dòng điện đi từ P-C =>Ia=I2-I3=2,4A

12 tháng 8 2016

a)ta có:

mắc nối tiếp:

R=R1+R2=120Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,375A\)

mà I=I1=I2 do mắc nối tiếp nên I1=I2=0,375A

mắc song song:

do mắc song song nên U=U1=U2

\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=0,75A\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=0,75A\)

b)ta có:20'=1200s

mắc nối tiếp:

Q1=I12R1t=10125J

Q2=I22R2t=10125J

mắc song song:

Q1=I12R1t=40500J

Q2=I22R2t=40500J

nhận xét:nhiệt lượng tỏa ra của hai điện trở khi mắc nối tiếp nhỏ hơn so với mắc song song

12 tháng 8 2016

tks b nhiều

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A