K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

B

Thực dân Pháp đã chọn nơi nào làm mục tiêu xâm lược đầu tiên ở nước ta?A. Huế                                      B. Hà NộiC. Đà Nẵng                              D. Phú YênNguyên nhân nào khiến Pháp quyết định chuyển mặt trận từ Đà Nẵng về Gia Định?A. Muốn mở rộng phạm vi chiếm đóngB. Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình HuếC. Đi...
Đọc tiếp

Thực dân Pháp đã chọn nơi nào làm mục tiêu xâm lược đầu tiên ở nước ta?
A. Huế                                      B. Hà Nội
C. Đà Nẵng                              D. Phú Yên
Nguyên nhân nào khiến Pháp quyết định chuyển mặt trận từ Đà Nẵng về Gia Định?
A. Muốn mở rộng phạm vi chiếm đóng
B. Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế
C. Đi trước Anh 1 bước trong việc làm chủ các cảng biển quan trọng ở miền Nam
D. Chuẩn bị đánh Cam-pu-chia dò đường sang Trung Quốc
Vua Tự Đức qua đời vào thời gian nào sau đây?
A. 18-8-1883                                      B. 29-7-1883
C. 19-5-1883                                      D. 25-8-1883
cần đáp án chính xác ạ

1

Thực dân Pháp đã chọn nơi nào làm mục tiêu xâm lược đầu tiên ở nước ta?
A. Huế                                      B. Hà Nội
C. Đà Nẵng                              D. Phú Yên
Nguyên nhân nào khiến Pháp quyết định chuyển mặt trận từ Đà Nẵng về Gia Định?
A. Muốn mở rộng phạm vi chiếm đóng
B. Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế
C. Đi trước Anh 1 bước trong việc làm chủ các cảng biển quan trọng ở miền Nam
D. Chuẩn bị đánh Cam-pu-chia dò đường sang Trung Quốc
Vua Tự Đức qua đời vào thời gian nào sau đây?
A. 18-8-1883                                      B. 29-7-1883
C. 19-5-1883                                      D. 25-8-1883

13 tháng 3 2022

có uy tín ko ạ 

15 tháng 4 2022

câu 1:

Tháng 2/1859, Pháp chiếm thành Gia Định, quân triều đình nhanh chóng tan rã nhưng Pháp gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

câu 2

Triều Nguyễn đã không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.

Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả 3 ý trên đúng. Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân...
Đọc tiếp
Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả 3 ý trên đúng. Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858. C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885. Câu 7. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương, C. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định.
2

Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế.

B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.

C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.

D. Cả 3 ý trên đúng.

Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.

B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.

D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung.

Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858.

B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.

C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858.

D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.

Câu 7. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Nguyễn Trung Trực.

D. Trương Định.

19 tháng 2 2021

4.D

5.A

6.B

7.B

 

Chọn đáp án đúng: Câu 1:Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A.Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa B.Chính sách cấm đạo Gia tô của nhà Nguyễn C.Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế D.Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước ...
Đọc tiếp

Chọn đáp án đúng:
Câu 1:Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A.Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa

B.Chính sách cấm đạo Gia tô của nhà Nguyễn
C.Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế D.Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước
Câu 2:Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A.Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi
B.Việt Nam có vị trí quan trọng,giàu tài nguyên,thị trường béo bở
C.Việt Nam là 1 thị trường rộng lớn
D.Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu
Câu 3:Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? A.Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét B.Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ
C.Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu
D.Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa các triều thần Câu 4:Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?
A.Đà Nẵng gần Huế
B.Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C.Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D.Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 5:Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A.Kế hoạch"Đánh nhanh thắng nhanh".
B.Chiếm Đà Nẵng kéo quân ra Huế. C.Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D.Chiếm Đà Nắng khống chế miền trung.

Câu 6:Thực dân Pháp chính thực đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A.9/1/1858.
B. 1/9/1858.
C.30/9/1858. D.1/9/1885.
Câu 7:Ai đã chỉ huy quân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
A.Hoàng Diệu
B.Nguyễn Tri Phương.
C.Nguyễn Trung Trực D.Trương Định
Câu 8:Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A.Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng.
B.Thực dân Pháp phải rút quân về nước. C.Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định D.Triều đình và Pháp giảng hoà


1
25 tháng 3 2020

Chọn đáp án đúng:
Câu 1:Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A.Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa

Câu 2:Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
B.Việt Nam có vị trí quan trọng,giàu tài nguyên,thị trường béo bở

Câu 3:Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A.Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét

Câu 4:Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?
D.Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 5:Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A.Kế hoạch"Đánh nhanh thắng nhanh".
Câu 6:Thực dân Pháp chính thực đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
B. 1/9/1858.

Câu 7:Ai đã chỉ huy quân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
B.Nguyễn Tri Phương.
Câu 8:Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào?

. C.Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định

BÀI TẬP LỊCH SỬ 8 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) A/ Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì? A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ. B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì. C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia. D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế...
Đọc tiếp

BÀI TẬP LỊCH SỬ 8

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
A/ Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
Câu 2: Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
Câu 3: Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối
ngoại như thế nào?
A. Vơ vét tiền của của nhân dân.
B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “bế quan toả cảng”
C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến phí cho Pháp.
D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 5: Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 6: Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các
tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Câu 7: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
Câu 8: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
Câu 9: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp
ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 10: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt
Nam.
II/ Tự luận:
Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc khi Pháp đánh chiếm
Bắc kì lần thứ nhất?

2
25 tháng 4 2020

II/ Tự luận:
Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc khi Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất?

- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.

- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến,cuộc chiến đấu do Nguyễn Tri Phương chỉ huy chỉ diễn ra đơn lẻ và không nhận được sự hỗ trợ từ các nơi khác. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.

=> Vì vậy, quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc

25 tháng 4 2020

BÀI TẬP LỊCH SỬ 8

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
A/ Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
Câu 2: Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
Câu 3: Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?
A. Vơ vét tiền của của nhân dân.
B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “bế quan toả cảng”
C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến phí cho Pháp.
D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 5: Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
Câu 6: Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Câu 7: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
Câu 8: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
Câu 9: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 10: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
A. Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
B. Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
C. Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D. Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.

1.hiệp ước làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao, thương mại của Việt Nam là A.hiệp ước Hác-măng B.hiệp ước Nhâm Tuất C.hiệp ước Giáp Tuất D.hiệp ước Pa-tơ-nốt 2.tổng chỉ huy quân đội của triều Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Văn Phương C. Nguyễn Công Trứ D. Hoàng Diệu 3.Mục đích Pháp chuyển quân...
Đọc tiếp

1.hiệp ước làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao, thương mại của Việt Nam là
A.hiệp ước Hác-măng
B.hiệp ước Nhâm Tuất
C.hiệp ước Giáp Tuất
D.hiệp ước Pa-tơ-nốt
2.tổng chỉ huy quân đội của triều Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất
A. Nguyễn Tri Phương
B. Nguyễn Văn Phương
C. Nguyễn Công Trứ
D. Hoàng Diệu
3.Mục đích Pháp chuyển quân từ Đà Nẵng vào Gia Định là:
A. Thực hiện âm mưu chiếm đóng lâu dài
B. Thực hiện âm mưu chiến nhanh thắng nhanh
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. Quân Pháp bị tổn thất nhiều tại Đà Nẵng
4. Thái độ của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây
A. Ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân
B. Phối hợp với nhân dân khánh chiến
C.kêu gọi văn thân sĩ phu ủng hộ
D. Chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ chống Pháp
5. Ba tỉnh miền Tây nam Kì nhanh chóng rơi vào tay Thực dân Pháp vì:
A. Triều đình Huế cầu hoà với Pháp và ngăn cản phong trào chống pháp của nhân dân ta
B.lực lượng của thực dân pháp manh và có vũ khí hiện đại
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình ngày càng sâu sắc
D. Tình hình triều đình Huế ngày càng bi đát
6.Pháp đưa quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất đã dùng thủ đoạn:
A. Tung gián điệp để nắm tình hình miền Bắc
B. Bắt tay với triều đình nhà thanh đề co lập ta
C. Lôi kéo các linh mục công giáo
D. Xây dựng đội lái buôn để gây rối ở Bắc Kì
7. Thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất trong hoàn cảnh nước ta như thế nào?
A. Khủng hoảng kinh tế,tài chính, binh lực suy yếu
B. Chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Pháp thua trận sau chiến tranh Pháp-Phổ
D. Chủ nghĩa tư bản đạt đến đỉnh cao
8. Tình hình quan lại trong triều sau hiệp ước Hác-Măng và hiệp ước Pa-tơ-nốt
A. Quan lại chia 2 phái: chủ chiến và chủ hoà
B. Ủng hộ việc kí hiệp ước 1883
C. Bất bình với triều đình, dâng biểu cải cách
D. Quyết định chống lại triều đình kí hiệp ước
9. Việc triều đình kí hiệp ước Pa-tơ-nốt với Pháp đã đánh dấu:
A. Chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn
B. Mối quan hệ Việt-Pháp ngày càng căng thẳng
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. Sự bại trận của thực dân Pháp
10. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương:
A. Khởi nghĩa Hương Khê
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. Khởi nghĩa Ba Đình
D. Khởi nghĩa Yên Thế

1
18 tháng 4 2020

1.hiệp ước làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao, thương mại của Việt Nam là
A.hiệp ước Hác-măng
B.hiệp ước Nhâm Tuất
C.hiệp ước Giáp Tuất
D.hiệp ước Pa-tơ-nốt
2.tổng chỉ huy quân đội của triều Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất
A. Nguyễn Tri Phương
B. Nguyễn Văn Phương
C. Nguyễn Công Trứ
D. Hoàng Diệu
3.Mục đích Pháp chuyển quân từ Đà Nẵng vào Gia Định là:
A. Thực hiện âm mưu chiếm đóng lâu dài
B. Thực hiện âm mưu chiến nhanh thắng nhanh
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. Quân Pháp bị tổn thất nhiều tại Đà Nẵng
4. Thái độ của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây
A. Ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân
B. Phối hợp với nhân dân khánh chiến
C.kêu gọi văn thân sĩ phu ủng hộ
D. Chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ chống Pháp
5. Ba tỉnh miền Tây nam Kì nhanh chóng rơi vào tay Thực dân Pháp vì:
A. Triều đình Huế cầu hoà với Pháp và ngăn cản phong trào chống pháp của nhân dân ta
B.lực lượng của thực dân pháp manh và có vũ khí hiện đại
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình ngày càng sâu sắc
D. Tình hình triều đình Huế ngày càng bi đát
6.Pháp đưa quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất đã dùng thủ đoạn:
A. Tung gián điệp để nắm tình hình miền Bắc
B. Bắt tay với triều đình nhà thanh đề co lập ta
C. Lôi kéo các linh mục công giáo
D. Xây dựng đội lái buôn để gây rối ở Bắc Kì
7. Thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất trong hoàn cảnh nước ta như thế nào?
A. Khủng hoảng kinh tế,tài chính, binh lực suy yếu
B. Chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Pháp thua trận sau chiến tranh Pháp-Phổ
D. Chủ nghĩa tư bản đạt đến đỉnh cao
8. Tình hình quan lại trong triều sau hiệp ước Hác-Măng và hiệp ước Pa-tơ-nốt
A. Quan lại chia 2 phái: chủ chiến và chủ hoà
B. Ủng hộ việc kí hiệp ước 1883
C. Bất bình với triều đình, dâng biểu cải cách
D. Quyết định chống lại triều đình kí hiệp ước
9. Việc triều đình kí hiệp ước Pa-tơ-nốt với Pháp đã đánh dấu:
A. Chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn
B. Mối quan hệ Việt-Pháp ngày càng căng thẳng
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. Sự bại trận của thực dân Pháp
10. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương:
A. Khởi nghĩa Hương Khê
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. Khởi nghĩa Ba Đình
D. Khởi nghĩa Yên Thế

21 tháng 3 2022

B nhé
hk tốt