Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườnvà xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ứctạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
2)* Cấu tạo của tim :
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được chia thành 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
*) Vệ sinh hệ tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:
Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Biến đổi lí học
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn
Biến đổi hoá học : Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
biến đổi lí học và biến đổi hóa học. Tuy nhiên chủ yếu là biến đổi lí học vì đối với biến đổi hóa học chỉ diễn ra với những thức ăn có thành phần là tinh bột
Câu 3 nhé!!
- Vì tim hoạt đông theo chu kì
-mỗi chu kì kéo dài 0.8 giây
- gồm 3 pha trong 1chu kì
- sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7 giây ; tâm thất nghỉ 0,5 giây
⇒ VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI KHÔNG MỆT MỎI
hệ tuàn hoàn gồm tim và hệ mạch: tim gồm 4 ngăn: TNT,TTT,TNP,TTP hệ mạch gồm 3 loại mạch:động mạch,mao mạch, tĩnh mạch -biện pháp có trong sgk t61 tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi vì: -Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kỳ kéo dài 0,8s: +pha nhĩ co: tâm nhĩ làm việc 0,1s nghỉ 0,7s +pha thaát co: tâm thất lm việc 0,3s nghỉ 0,5s +pha dãn chung: tim nghỉ hoàn toàn trong 0,4s mặt khacs tim có khối lượng= 1/200 cơ thể nhưng lượng máu nuôi tim=1/10 lượng máu cơ thể
Tim hoạt động như cái bơm: Hút máu từ các tĩnh mạch về hai tâm nhĩ, đẩy máu từ hai tâm thất vào động mạch chủ và động mạch phổi. Đem máu đến các tế bào để cung cấp các chất dinh dưỡng đồng thời nhận chất thừa đào thải ra ngoài.
Sự hoạt đông của tim thể hiện bằng sự co bóp tự động, mỗi lần co bóp như thế gọi là một chu kỳ tim.
-Tim co bóp tống máu đi và nhận máu về (hút máu từ các tĩnh mạch về 2 tâm nhĩ, đẩy máu từ 2 tâm thất vào động mạch chủ và động mạch phổi. Đem máu đến các tế bào để cung cấp các chất dinh dưỡng đồng thời nhận chất thừa đào thải ra ngoài).
Bạn tham khảo nhé:
- Tim đập nhịp nhàng, đều đặn. Khoảng thời gian từ đầu của một tiếng tim này đến đầu tiếng tim khác gọi là một chu kỳ tim. Giữa điện tâm đồ, các hiện tượng cơ học (co và giãn) và những thay đổi về áp lực tâm nhĩ, tâm thất, thể tích tâm thất và áp lực động mạch chủ trong suốt chu kỳ tim có liên quan với nhau.
- Thì tâm thu: kéo dài 0,43 giây, gồm tâm nhĩ thu, tâm thất thu.
+ Tâm nhĩ thu kéo dài 0,1 giây, lúc này tâm nhĩ co nhằm tống nốt 1/4 lượng máu còn lại trong thời kỳ tâm trương. Sau khi co, nhĩ giãn ra trong suốt thời gian còn lại của chu kỳ tim (0,7giây).
- Tim đập nhịp nhàng, đều đặn. Khoảng thời gian từ đầu của một tiếng tim này đến đầu tiếng tim khác gọi là một chu kỳ tim.
- Áp lực ở thất trái cao, còn thất phải thì áp lực thấp hơn nhiều vì thành thất phải mỏng hơn tuy nhiên thể tích tống máu là như nhau. Ở một chu kỳ tim bình thường, hai tâm nhĩ co trong khi hai tâm thất giãn và ngược lại.
- Các giai đoạn của chu kỳ tim gồm có: trong điều kiện bình thường tim đập khoảng 75 nhịp trong một phút, thời gian của một chu chuyển tim là 0,8 giây và gồm hai pha: pha nhĩ co và pha thất co