Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cảm ơn nha, lời động viên của bn giúp mk tự tin hơn bao giờ hết để ngày mai có thể đi thi, cảm ơn nha oOo Pé NGốC oOo
\(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1}{125}\right)^3\)
\(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1^3}{5^3}\right)^3\)
\(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1}{5}\right)^9\)
\(\Rightarrow x=9\)
Vậy x = 9
Mình chỉ giúp bạn được câu b thôi
Ta có :`
\(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1}{125}\right)^x\)
<=> \(\frac{1^x}{5^x}=\frac{1^3}{125^3}\)
<=> \(\frac{1^x}{5^x}=\frac{1^3}{5^9}\)
=>\(\begin{cases}x=3\\x=3\end{cases}\)
Nam Bộ
-Ru con
-Lí dĩa Bánh Bò
-Lí cây bông
Trung Bộ
-Lí con ngựa
-Lí qua đèo
-Lí kéo chài
a) Do chúng cùng nằm trên một nửa mặt phẳng mà \(\widehat{xOy}=120^o>50^o=\widehat{xOz}\) => Tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ox.
b) Do tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ox nên \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}=>50^o+\widehat{zOy}=120^o=>\widehat{zOy}=120^o-50^o=70^o\)
c) Do Om là tia phân giác của góc zOy nên \(\widehat{zOm}=\widehat{mOy}\) và \(\widehat{zOm}+\widehat{mOy}=70^o\)
=> \(\widehat{xOm}=70^o:2=35^o\)
Mà do tia Om nằm gữa 2 tia Oz và Oy => tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om => \(\widehat{xOz}+\widehat{zOm}=\widehat{xOm}\) => \(\widehat{xOm}=50^o+35^o=85^o\)
Giải:
Ta có:
\(n+4⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)+2⋮n+2\)
\(\Rightarrow2⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
+) \(n+2=1\Rightarrow n=-1\)
+) \(n+2=-1\Rightarrow n=-3\)
+) \(n+2=2\Rightarrow n=0\)
+) \(n+2=-2\Rightarrow n=-4\)
Vậy \(n\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)
\(n+4⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)+2⋮n+2\)
Do \(n+2⋮n+2\) nên để \(n+4⋮n+2\) thì \(2⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0\right\}\)
Ta có: \(\left(x-2\right).x.\left(x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\x=0\\x+7=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=0\\x=-7\end{array}\right.\)
Vậy: Giá trị của x là: \(2;0;-7\)
\(\left(x-2\right)\left(x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2=0\) hoặc \(x+7=0\)
+) \(x-2=0\Rightarrow x=2\)
+) \(x+7=0\Rightarrow x=-7\)
Vậy \(x\in\left\{2;-7\right\}\)
Số học sinh giỏi của khối 6 là:
\(400\times\frac{3}{8}=150\) (học sinh)
Số học sinh nữ của khối 6 đạt loại giỏi là:
\(150\times40\%=60\) (học sinh)
Chúc bạn học tốt
a) Số học sinh giỏi của khối 6 là:
400 nhân cho 3 phần 8 =150 (học sinh)
b) Số học sinh nữ khối 7 đật loại giỏi là:
150 nhân cho 40% =60 (học sinh)
Chúc bạn học tốt nhé
Không viết ra được hả ?
1. Ta có :
10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 12 ; 32 ; 42 ; 14 ; 24 ; 34
Vậy ta lập được 10 số .
2.
Có 90 số vì :
Số cuối là : 99 ; số đầu là 10 và khoảng cách hai số là 1 đơn vị .
Vậy có tất cả số có hai chữ số là :
( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( số )
3.
Có 45 số vì :
Số cuối là 98 ; số đầu là 10 và khoảng cách hai số là 2 đơn vị .
Vậy có tất cả các số có hai chữ số là chẵn là :
( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 ( số )
3. Làm theo bài hai đi
4. Ta lập được :
I ; X ; IX ; IX
Vậy ...
Mỏi tay quá
Daidouji Tomoyo
Trên Online Math cũng có mà Câu hỏi của Hồ Lê Thanh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
bn lm cái ô hình chữ nhật kiểu j vậy.
*HỌ VÀ TÊN: Đàm Thị Thanh Trà
*TUỔI: 12
*LỚP: 7
*SINH NĂM: 2004
NƠI Ở: Thường Tín - Hà Nội
TRƯỜNG: THCS Văn Tự
*GMAIL/FACEBOOK: damthanhtra04@gmail.com ( ko có fb )
ẢNH(THẬT, KO MẠNG): ko cho đc
ĐANG THÍCH AI: thích một người con trai
TÊN J: ko nói đc
*SỞ THÍCH: học tiếng anh , chăm sóc cây , ăn vặt , đi du lịch , may đồ cho búp bê , ...
*KHI VUI: học , chơi , chăm cây cảnh
*KHI TỨC: phá hoại tất cả những j có thể
*CẢM XÚC NGÀY: vui
DC CHỨC LỚN-BAN J: ko hiểu