K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

vì x/5=y/4=> 4x=5y mà x.y=20=>

x=5,y=4

20 tháng 6 2018

Đặt 

x/5=y/4=k

khi đó:

x=5k

y=4k

Ta lại có:

x.y=4k.5k=20k^2=20

=> K=+-1

Khi k=1

Khi k=-1

Giải ra nhé

20 tháng 6 2017

đặt A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...... + 5024.5035

=> 3A = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ...... + 5024.5035.5026

=> 3A = 5024.5035.5026

=> A = 5024.5035.5026/3

20 tháng 6 2017

Viết sai đề bài rồi

11 tháng 7 2016

giải hộ mik đi, năn nỉ, ai biết thì giải hộ nha !!!!

11 tháng 7 2016

Ta có: \(P=\frac{5}{4}:\frac{a}{a+1}=\frac{5}{4}.\frac{a+1}{a}=\frac{5a+5}{4a}\)

Nếu P nguyên thì 4P cũng nguyên, vì thế ta tìm đk để 4P nguyên, sau đó thử lại xem P có nguyên không.

\(4P=\frac{20a+20}{4a}=4a+\frac{5}{a}\)

Để 4P nguyên thì a là ước của 5. Ta có bảng:

a51-5-1
P3/25/210
Kết luậnLoạiLoạiChọnChọn

Vậy ta tìm được 2 giá trị của a là -5 và -1.

23 tháng 11 2016

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

23 tháng 11 2016

copy mạng à?

8 tháng 10 2016

Căn bậc hai số học Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho \(x^2\) = a. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là \(\sqrt{a}\) và số âm kí hiệu là -√a. Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết \(\sqrt{0}\) = 0.

Vd : 

\(\sqrt{4}=2\)

\(\sqrt{16}=4\)

 

chỉ cần : 2 thôi hẻm, mơn bn nha

12 tháng 9 2016
 

1. Định nghĩa:

Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai số  ( a, d: ngoại trung tỉ)

2. Tính chất

a) Tính chất cơ bản: Nếu   thì ad = bc

b) Điều kiện để bốn số thành lập tỉ lệ thức:

Nếu ad = bc và a, b, c, d # 0 thì ta có các tỉ lệ thức:

       


 

thànk yó ha

8 tháng 11 2016

a)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x^4}{16}=\frac{y^4}{256}=\frac{x^2y^2}{2^2.4^2}=\frac{4}{64}=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\pm1\\y=\pm2\end{cases}\)

Mà 2 ; 4 cùng dấu

=> x ; y cùng dấu

Vậy ........

b)

\(4x=7y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{49}=\frac{y^2}{16}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{49}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{49+16}=\frac{260}{65}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\pm14\\y=\pm8\end{cases}\)

Mày 4 và 7 cùng dấu

=> x ; y cùng dấu

Vậy ........