Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sorry bạn nha. Nếu biết giúp luôn.Trường của mình ko học phần đấy nên mình hổng có biết...
-Phân hữu cơ là phân chứa những chất dinh dưỡng ở dạng những hợp chất hữu cơ như: phân chuồng, phân xanh, phân than bùn, phụ phế phẩm nông nghiệp, phân rác… được làm từ phân chuồng, rác thải (phân rác), một số các loại lá (phân xanh), các vi sinh vật hữu ích (phân vi sinh). Đặc điểm chung của các loại phân hữu cơ là hàm lượng chất dinh dưỡng thấp có tác dụng làm xốp đất, tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học, đối với các loại phân vi sinh thì các chủng loại vi sinh vật sẽ phát huy vai trò của nó như phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cho cây hấp thụ, hoặc hút đạm khí trời để bổ sung cho đất và cây. Do những đặc điển trên mà phân hữu cơ chỉ thích hợp để bón lót. Khi cần bón thúc cho cây ta cần dùng các loại phân hóa học có tác dụng nhanh và hiệu quả hơn.
-Phân bón có vai trò làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Việc bón phân hợp lý cho cây trồng mang lại nhiều lợi ích như: tăng năng suất, phẩm chất nông sản; ổn định và tăng độ phì của đất; tăng thu nhập cho người sản xuất bảo vệ môi trường...
(HƠI DÀI TÍ NHƯNG ĐẦY ĐỦ)
Các yếu tố giúp chăn nuôi đạt hiệu quả cao:
- Đặc điểm di truyền (giống)
- Điều kiện ngoại cảnh:
+thức ăn, nước uống
+chuồng trại ( vệ sinh nơi ở, chọn nơi ở thích hợp)
+ chăm sóc ( tắm rửa, phòng và chữa bệnh)
+thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, không khí,...
Chúc bạn hx tốt!
- Phương pháp vật lí
VD: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt
- Phương pháp hóa học
VD: Đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ
- Phương pháp vi sinh vật học
VD: Ủ men
CHÚC BẠN THI TỐT !!!
Phân loại giống vật nuôi.
Cách phân loại giống vật nuôi theo địa lý.
Cách phân loại giống vật nuôi
theo hình thái, ngoại hình
Cách phân loại giống vật nuôi
theo mức độ hoàn thiện của giống
Cách phân loại giống vật nuôi theo hướng sản xuất.
Mik ckua học tới nên hok bt đúng hok nữa nếu đúng tick cho mik nha!Chúc p học tốt
biện pháp phòng trừ | tác dụng phòng trừ |
vệ sinh đồng ruộng | diệt mầm,mống và nơi ẩn náu của sâu, bệnh |
Làm đất | như ý trên |
gieo trồng đúng thời vụ | Tránh đợt sâu phá hoại mạnh |
Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí | Tăng sức chống chịu sâu, bệnh |
Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên 1 đơn vị diện tích. | Thay đổi môi trường sống của sâu |
Sử dụng giống chống sâu bệnh | để sâu ko phá hoại |
( Tham khảo nhé )
biện pháp phòng trừ | tác dụng phòng trừ |
vệ sinh đồng ruộng | diệt mầm,mống và nơi ẩn náu của sâu, bệnh |
Làm đất | diệt mầm,mống và nơi ẩn náu của sâu, bệnh |
gieo trồng đúng thời vụ | Tránh đợt sâu phá hoại mạnh |
Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí | Tăng sức chống chịu sâu, bệnh |
Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên 1 đơn vị diện tích. | Thay đổi môi trường sống của sâu |
Sử dụng giống chống sâu bệnh | để sâu ko phá hoại |
Thành phần đất trồng
-Phần khí
-Phần rắn
-Phần lỏng
-Chất vô cơ
-Chất hữu cơ
- Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất. không khí có trong đất cũng chứa nito,oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển.tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển,còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
- phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho,kali....
+ thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật,thực vật, vi sinh vật đã chết.dưới tác động của vi sinh vật,xác động,thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức aưn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt. đất nhiều mùn là đất tốt
- phần lỏng chính là nước trong đất.nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng
(rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)
Tưới ngập là phương pháp tưới cho lúa
tưới phun mưa là phương pháp tưới hoàn thiện và hiện đại.
Vi tưới là phương pháp tưới không làm ướt toàn bộ bề mặt đất mà chỉ cung cấp nước vào bộ phận cẩn thiết của cây trồng.
Tưới ngập là phương pháp tưới cho lúa
tưới phun mưa là phương pháp tưới hoàn thiện và hiện đại.
Vi tưới là phương pháp tưới không làm ướt toàn bộ bề mặt đất mà chỉ cung cấp nước vào bộ phận cẩn thiết của cây trồng.