K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2023

 Đổi 0,75h =3/4h =45p
        1/6h =10p
         2h15p =135p
Thời gian Lan trồng cây là 
         135-(45+10)= 80p 
b) sau 4 tuần Lan đã dành số thời gian là 
      80x4=320p (5h20p)
     

29 tháng 12 2023

hình như phần đổi của bạn có nhầm lẫn j đó rồi 0 phải 1/6 mà là 1/1/6 hỗn số =70'  thời gian lan trồng là : 135-(45+70)=20';  sau 4 tuần lan đã dành  ra số thời gian là : 20 x 4 = 80' ( 1h30') 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ví dụ:

(1)   Ý kiến của các bạn trong lớp về vật nuôi yêu thích:

Mèo, chó, gà, lợn.

(2)   Thời gian (giờ) mà các bạn trong lớp dành cho hoạt động thể thao trong ngày:

1; 1,25; 1,5; 2.

b) Dãy (1) không phải là dãy số liệu, không thể sắp thứ tự.

   Dãy (2) là dãy số liệu.

14 tháng 3 2024

a) (1) Câu hỏi phỏng vấn: Vật nuôi yêu thích của bạn là gì?

Tiến hành phỏng vấn 5 bạn trong lớp, ta thu được dãy dữ liệu như sau:

Vật nuôi yêu thích của 5 bạn trong lớp: Chó, Mèo, Mèo, Chó, Chuột.

 (2) Câu hỏi phỏng vấn: Thời gian bạn dành cho hoạt động thể thao trong ngày là bao nhiêu giờ?

Tiến hành phỏng vấn 5 bạn trong lớp, ta thu được dãy dữ liệu như sau:

Thời gian (giờ) của 5 bạn trong lớp dành cho hoạt động thể thao trong ngày: 1 giờ, 3232  giờ,  1212 giờ, 2 giờ, 2323  giờ.

b) Dãy dữ liệu về vật nuôi yêu thích của 5 bạn trong lớp không có số nên đó là dãy dữ liệu không phải số, không thể sắp xếp theo thứ tự.

Dãy dữ liệu về thời gian (giờ) của 5 bạn trong lớp dành cho hoạt động thể thao trong ngày có số nên đó là dãy dữ liệu là số (số liệu).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      Mỗi học sinh trồng được 4 cây và số học sinh là h nên ta có số cây trồng được là 4.h

Mà số cây trồng được là c nên ta có

Do đó c = 4h

b) 2 công thức đều có dạng: Đại lượng này bằng k lần đại lượng kia (k là hằng số)

6 tháng 7 2021

chịu thui chưa đến tầm đó

3 tháng 12 2017

Gọi số học sinh 2 lớp là a,b

Theo bài ra ta có: a+b = 85

Vì số hs và số giờ là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

2a = 3b

<=>\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{a+b}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}=\frac{85}{\frac{5}{6}}=102\)

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=102\Rightarrow a=51\)

\(\frac{b}{\frac{1}{3}}=102\Rightarrow b=34\)

Vậy...

2 tháng 9 2020

                                                                                 Bài giải

Đổi : 0,04 = \(\frac{1}{25}\)

Tổ 1 trồng 20 cây và \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại.

Tổ 2 trồng 21 cây và \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại.

Mà số cây mỗi tổ được chia bằng nhau nên \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại lần thứ 2 ít hơn \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại lần 1 số cây là :

21 - 20 = 1 (cây)

Số cây còn lại lần thứ nhất hơn số cây còn lại lần thứ hai số cây là :

1 x 25 = 25 (cây)

\(\frac{1}{25}\) số cây còn lại lần 1 là : 25 - 21 = 4 (cây)

Số cây tổ 1 trồng được là : 20 + 4 = 24 (cây)

Tổng số cây lớp 7A đã trồng là : 20 + 4 x 25 = 120 (cây)

Lớp 7A có số tổ là : 120 : 24 = 5 (tổ)

Vậy lớp 7A có 5 tổ và mỗi tổ trồng 24 cây.