K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Bài 35 : Khái quát Châu Mĩ

10 tháng 1 2018

đăng đi

31 tháng 1 2018

Vai trò của tầng ôzôn đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất

-Vai trò của tầng ozon:Tuy mỏng manh nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng với sự sống trên trái đất. Nó sẽ hấp thụ tia cực tím từ bức xạ mặt trời, không cho những tai này đến với trái đất. Có thể nói, sự sống chỉ xuất hiện khi trái đất có tầng ozon. Vì vậy nếu tầng ozon bị phá hủy thì sẽ gây lên tác hại xấu đối với mọi sinh vật trên trái đất. Nếu tầng ozon bị suy giảm đồng nghĩa với việc tia UV sẽ chiếu đến trái đất nhiều hơn là tăng bệnh nhân bị ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt cũng như làm giảm sản lượng lương thực và ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.

Hiện tượng suy giảm tầng ôzôn , lỗ thủng tầng ôzôn.Nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tầng ôzôn.

Nguyên nhân chính gây thủng tầng ozon:

  • Nguyên nhân đầu tiên là liên quan đến việc sản xuất tủ lạnh trên thế giới. Dung dịch freon có trong hệ thống dẫn khép kín của tủ lạnh có thể bay hơi thành thể khí, chất này bay thẳng lên tầng ozon trong khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng này và giảm nồng độ khí ozon.
  • Đến giữa thập kỷ 90 thì xuất hiện một nguyên nhân nữa chính là chất thải công nghiệp, đặc biệt là NO, CO2,… Những loại khí thải này bền bỉ, dai dẳng bay vào bầu khí quyển và tiếp tục làm công việc phá hoại tầng ozon. Hiện nay khi nền công nghiệp ngày càng phát triển thì ảnh hưởng của những khí này đến bầu khí quyển ngày càng nặng nề hơn.
  • Việc xả khói bụi và các chất hóa học từ những phương tiện giao thông hay những khu công nghiệp hóa chất vào không khí cũng gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến tầng ozon.

Hậu quả:

  • Thủng tầng ozon sẽ làm suy giảm sức khỏe của cơ thể người và động vật. Nó phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể người cũng như động vật, điều đó đồng nghĩa với việc con người và động vật sẽ dễ mắc bệnh hơn
  • Làm hủy hoại các sinh vật nhỏ: Thủng tầng ozon sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái động thực vật biển. Tia UV tăng lên thì sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng của các loài tôm, cua, cá,… và cũng làm giảm khả năng sinh sản của chúng.
  • Làm giảm chất lượng không khí: Tầng ozon suy giảm sẽ làm tăng lượng bức xạ tử ngoại UV-B đến mặt đất, làm tăng phản ứng hóa học từ đó sẽ dẫn đến ô nhiễm khí quyển.
  • Gây hại đến thực vật và giảm năng suất cây trồng
  • Tác động tới vật liệu: Bức xa của tia tử ngoại sẽ làm giảm nhanh tuổi thọ của các vật liệu, làm mất độ bền chắc. Ngoài ra nó còn đóng góp vào việc tăng cường hiệu ứng nhà kính.
31 tháng 1 2018

Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giớiBài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

18 tháng 1 2018

Bài 38 : Kinh tế Bắc Mĩ

18 tháng 1 2018

Bài 38 : Kinh tế Bắc Mĩ

Trả lời:Tốc độ giảm đi vào các năm.Như vậy,tốc độ phát triển kinh tế không đều,sự phát triển kinh tế thiếu ổn định

18 tháng 1 2018

Bài 38 : Kinh tế Bắc Mĩ

31 tháng 1 2018

Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giớiBài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

31 tháng 1 2018

vào đây đi:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/200176.html

18 tháng 1 2018

Bài 38 : Kinh tế Bắc MĩBài 38 : Kinh tế Bắc MĩBài 38 : Kinh tế Bắc Mĩ

31 tháng 1 2018

Xác định giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lý của Châu Nam Cực?

-Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.
-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

- Diện tích: 14,1 triệu km2

Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lý đến khí hậu châu Nam Cực?

- Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. Do vậy, châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt.

31 tháng 1 2018

Bài 47 : Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới

10 tháng 1 2018

+Los Angeles -Bắc Mỹ .

+Rio de Janeiro -Nam Mỹ.

+Buenos Aires -Nam Mỹ.

+Mexico City- Bắc Mỹ .

+New York City - Bắc Mỹ.

10 tháng 1 2018

So sánh quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ:

a. Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

b. Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

10 tháng 1 2018

Bài 35 : Khái quát Châu Mĩ