Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cach ghi kết quả đo nào sau đây là đúng ?
A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.
B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.
C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đó chia hết cho độ chia nhỏ nhất.
D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho độ chia nhỏ nhất
Mình chỉ ví dụ 1 người thôi.
Học sinh E đo đc 29,9cm;59,8 cm
Như vậy thước của E ko thể có ĐCNN là 0,2 cm hay 1 cm được.
Vì nếu thước có ĐCNN là 0,2 cm thì bạn ko thể đo đc kết quả 29,9cm vì 29,9 ko chia hết cho 0,2
Còn nếu ĐCNN là 1 thì sẽ ko có kết quả là số thập phân
Cũng giống ĐCNN khác như 1,2;2;...
Ta chỉ có thể xác định ĐCNN của thước E dùng là 0,1 cm vì thước có ĐCNN là 0,1 sẽ có được kết quả 29,9cm và 59,8 cm.(những đơn vị nhỏ hơn 0,1cm như 0,01;0,001;...cũng được nhưng thông thường đơn vị ĐCNN của học ko <0,1cm)
ĐCNN của kết quả 30,3 cm^3 là 0.1 cm^3
ĐCNN của kết quả 30,5 cm^3 là 0.1 cm^3 và 0.5 cm^3
- Ước lượng thể tích cần đo
- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng.
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thủy tinh chứa nước
Chọn C
Vì vạch chất lỏng nằm sát với vạch giữa khoảng 30-40cm3 nên đây là vị trí 35cm3. Đáp án C đúng.
Vì cả 2 đọc kết quả đều đúng nên kết quả của 2 bn đều phải chia hết cho ĐCNN của bình
=> Có 2 đáp án: A & B
C