K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Khi nhiệt độ của chất khí thay đổi thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?

- A. Khối lượng

- B. Trọng lượng

- C. Thể tích

- D. Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng .

2 tháng 5 2017

Mình nghĩ là câu A : Khối lượng

Vì khi nhiệt độ tăng hay giảm thì khối lượng vẫn không thay đổi.

Chúc Bạn Học Tốt Kiều Nhi

4 tháng 5 2016

1 KL ,TL ko thay đổi          TRL,KLR,TT thay đổi 

2 ko hieu ? don gian la ko thay doi du co dun tiep

I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây: 1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi ....................... 2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ............................... 3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của...
Đọc tiếp

I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi .......................

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...............................

3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................

II/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng chất lỏng tăng. B. Khối lượng chất lỏng giảm.

C. Trọng lượng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng.

Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?

A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.

B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chât lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 3. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4°C. B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C.

C. Thế rắn, nhiệt độ bằng 0°C. D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100°C.

Câu 4. Khối Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất lỏng sau đây , cách nào là đúng ?

A. Rượu – dầu – nước B. Nước - rượu – dầu

C. Dầu - rượu – nước D. Nước – dầu - rượu

2
9 tháng 4 2020

I/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

3. Khi đun nóng chât lỏng thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi, thể tích của chất lỏng tăng nên khối lượng riêng của nó giảm.

9 tháng 4 2020

I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi .......................

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...............................

3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................

II/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

D. Thể tích của chất lỏng tăng.

Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?

B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

Câu 3. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C

Câu 4. Khối Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất lỏng sau đây , cách nào là đúng ?

A. Rượu – dầu – nước

12 tháng 5 2016

Vì không khí gặp nóng sẽ nở ra, thể tích khí trong bình sẽ tăng mà khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của không khí ở trong bình sẽ giảm

12 tháng 5 2016

cảm ơn nhiều

 

17 tháng 10 2016

ạn giỏi toán ko

17 tháng 10 2016

bạn giúp mik nha giải toán 

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

15 tháng 11 2016

Thực hành dễ mà

15 tháng 11 2016

mik nộp bài ság rùi

17 tháng 12 2016

Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của 1m3 chất đó

14 tháng 12 2017

vật đó có thể tích và khối lượng là bao nhiêu bạn hoàn toàn ko nói gì về vật đó cả mà bạn lại đi nói đến mấy chất khác như vậy làm sao mà giải thần đồng cũng ko giải ra được nữa.

Bài 1:Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi.Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1=80 cm3,sau khi thả hòn sỏi được thể tích là V2=95 cm3.Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?Bài 2:Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T.Số 5T có ý nghĩa gì?Bài 3:Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.Bài 4:Nêu 3 ví dụ về lực...
Đọc tiếp

Bài 1:Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi.Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1=80 cm3,sau khi thả hòn sỏi được thể tích là V2=95 cm3.Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?

Bài 2:Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T.Số 5T có ý nghĩa gì?

Bài 3:Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.

Bài 4:Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng.

Bài 5:Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên.

Bài 6:Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niu tơn?

Bài 7:Biết 20 viên bi nặng 18,4 N.Mỗi viên bi sẽ có khối lượng là bao nhiêu gam?

Bài 8:Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam.Một đống gạch 10000 viên sẽ nặng bao nhiêu Niu tơn?

Bài 9:Khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800 kg/m3 có ý nghĩa gì?

Bài 10:Khi trộn lẫn dầu ăn với nước,có hiện tượng gì xảy ra?Giải thích?

Bài 11:Hãy tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt có thể tích 40 dm3 .Biết 1 m3 sắt có khối lượng là 7800 kg.

Bài 12:Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397 g và có thể tích 320 cm3 .Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.

4
19 tháng 12 2016

1) Thể tích hòn sỏi là :

95-80=15(cm^3)

2) 5T có nghĩa là : Một vật di chuyển trên cầu có khoảng 5T

5) Khi 2 bạn đang đá banh . Bạn đó đã tác dụng vào cái banh 1 lực đẩy và trái banh cũng tác dụng 1 lực

6)3,2 tấn = 3200kg

Trọng lượng của xe tải là :

\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)

7) Mỗi viên bi có trọng lượng là :

18,4:20=0.92(N)

Khối lượng của mỗi viên bi là :

\(P=10.m;\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{0,92}{10}=0,092\left(kg\right)\)

8) 1600g=16N

10000 viên đống gach có trọng lượng là :

16.10000=16000(N)

9) Khối lượng của 1m^3 của dầu ăn là : ý nghĩa của

của khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800kg/m^3

10)

11) 40dm^3=0,04m^3

Khối lượng của chiếc dầm sắt là :

\(m=D.V=7800.0,04=312\left(kg\right)\)

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :

\(P=10.m=10.312=3120\left(N\right)\)

12) 397g=0,397kg

320cm^3=0,00032m^3

Khối lượng riêng của sữa là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,397}{0,00032}=1240.625\)(kg/m^3)

26 tháng 12 2020

kim ơi cậu hỏi gì