Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á
A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau
B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau
C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
D. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.
Khí hậu châu Á phổ biến là : khí hậu nhiệt đới gió mùa và kiểu khí hậu lục địa em nhé !
A. Khí hậu chấu á phổ biến là kiểu khí hậu núi cao
- Đới khí hậu châu Á gồm:
+ Đới cực và cận cực.
+ Đới ôn đới lục địa (bao gồm ôn đới lục địa hải dương và gió mùa).
+ Đới cận nhiệt (bao gồm cận nhiệt núi cao, gió mùa, lục địa, địa trung hải).
+ Đới nhiệt đới (bao gồm nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa).
- Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Bởi vì:
có vĩ độ ở: điểm cực bắc: 23độ 23'Bắc - điểm cực Nam: 8 độ 34' Bắc.
- Đặc điểm chung: Nhiệt độ trung bình trên 21 độ C, tăng dần từ Bắc vào Nam, quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí chuyển động theo mùa: Gió mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc, gió mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam, mưa nhiều: TB từ 1500 - 2000 mm/năm, mưa phân bố không đều, độ ẩm cao: 80 %
_ Chủ yếu là 2 đới khí hậu : Kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa.
+ Kiểu khí hậu gió mùa: Mùa đông có gió thổi từ nội địa thổi ra , không khí khô và lạnh. Mưa không đáng kể. Mùa hè thì nóng ẩm và mưa nhiều.
+ Kiểu khí hậu lục địa: Rất khô hạn, lượng mưa thấp, độ ẩm thấp. Phát triển cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
C1: Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng
C2: -Vì vào mùa đông, gió thổi từ lục địa ra biển với tính chất lạnh và khô.
-Vào mùa hạ, gió thổi từ biển vào đất liền nên khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Câu 1:
Nhận xét:Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng và có nhiều đới khí hậu(gồm nhiều kiểu đới khí hậu khác nhau)
Câu 2:
- Gió mùa đông bắc thổi từ cao áp Xi-bia, với đặc tính lạnh, khô.
-Gió mùa tây nam thổi từ biển vào nên ẩm, mang mưa lớn.
khí hậu gió mùa và lục địa
các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.