K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

Đáp án: D

Cần 99 lượt tARN → có 99 bộ ba mã hoá aa → số bộ ba trên mARN = 99+1 =100 → NmARN=300 → NADN =600

Các bộ ba đối mã có A=57; G=X=U=80 → Trên mARN có: mA=tU +2 =82; mG=mX=80; mU = tA + 1= 58

→ trên gen: A = U+A = 140; G=G+X=160

Xét các phát biểu

I sai, chiều dài của gen là Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

II sai, tỷ lệ A/G = 7/8

III đúng

IV đúng

21 tháng 12 2019

Đáp án B

Cần 99 lượt tARN → có 99 bộ ba mã hoá aa → số bộ ba trên mARN = 99+1 =100 → NmARN=300 →NADN =600

Các bộ ba đối mã có A=57; G=X=U=80 → Trên mARN có: mA=tU +2 =82; mG=mX=80; mU = tA + 1= 58

→ trên gen: A=U+A = 140; G=G+X=160

Xét các phát biểu

I sai, chiều dài của gen là  L   = N 2   ×   3 , 4   =   1020 Å

II sai, tỷ lệ A/G = 7/8

III đúng

IV đúng

23 tháng 3 2019

Đáp án B

mARN = (nu)

Số nu mỗi loại của mARN: (UGA là mã kết thúc)

A = = 480 nu; U = 240 nu; G = 360 nu; X = 120 nu

à số nu mỗi loại không tính mã kết thúc: A = 479 nu; U = 239 nu; G = 359 nu; X = 120 nu

Số nucleotit có ở các đối mã của tARN:

A = 239 nu, U = 479, X = 359, G = 120

4 tháng 1 2019

Đáp án B

- 1 sai vì codon kết thúc không có tARN tiếp xúc.

- 2 đúng, với 2 loại nucleotid có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau.

- 3 sai vì không có axit amin kết thúc.

- 4 sai vì polypeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hơn số tARN.

4 tháng 1 2017

1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc

2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau

3 sai không có axit amin kết thúc

4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN

5 đúng

Chọn B

18 tháng 11 2018

Đáp án: B

1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc

2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau

3 sai không có axit amin kết thúc

4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN

 

5 đúng

18 tháng 8 2016

A)Số nu 1 mạch mã hóa exon là (499+ 1)*3= 1500 nu

Chiều dài exon L 1= 1500*3,4= 5100 ăngtron

Chiều dài intron L2= 0.25 L1= 1275 ăngtron

Chiều dài gen là L= 5100+ 1275= 6375 ăngstron

B) số nu exon là 3000 nu

Số nu intron 1275*2/3.4= 750 nu

Tarn có u= 498 , A= G= X= (1500-3)/3=499 nu=> marn có 498+1 nu ở bộ 3 kết thúc = 499 nu, U= G = 499+1nu ở bộ 3 kết thúc = 500 nu, X = 499 nu.

Ở intron có U= G = X=750/5= 150 nu, A= 2U = 300 nu.

Số nu mỗi loại ở marn sơ khai A=499+300=799 nu, U=500+150=650 nu, G= 500+150=650, X=499+150=649 nu

Số nu mỗiloại gen cấu trúc A=T=Am+Um=2449 nu

G= X= Gm+Xm=1299 nu

 

19 tháng 8 2016

Sửa lại của bạn Hai Hoang Ngoc một chút:
Số nu trong các anticodon của tARN=499x3=1497; trong đó Ut = 498; At=Gt=Xt=(1497-498)/3=333.

Số nu trên mARN trưởng thành: Am=Ut+1=499; Um=At+1=334; Xm=Gt=333; Gm=Xt+1=334.

Tổng số nu của exon = 1500.  Số nu của các đoạn intron = 25%x1500= 375.

Số nu từng loại trên intron: A = (375:5)x2=150. U=G=X=1/2A=75.

Số nu mỗi loại trên gen cấu trúc:

A=T= 499+334+150+75=1058. G=X=333+334+75+75=817.

 

 

8 tháng 8 2017

Đáp án: B

I. Số lượt tARN bằng số codon trên mARN. (sai, codon cuối trên mARN không có tARN)

II. Với hai loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau. → đúng, có 2 3   =   8 loại mã bộ ba

III. Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc. → sai, không có tARN đến mã kết thúc

IV. Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN. → sai, số aa trong chuỗi aa (bị cắt bỏ 1aa đầu tiên) ít hơn 1 đơn vị so với số lượt tARN.

17 tháng 10 2019

Đáp án B

I. Số lượt tARN bằng số codon trên mARN. (sai, codon cuối trên mARN không có tARN)

II. Với hai loại nuclêôtit A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ ba khác nhau. đúng, có 23 = 8 loại mã bộ ba

III. Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc. sai, không có tARN đến mã kết thúc

IV. Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN. sai, số aa trong chuỗi aa (bị cắt bỏ 1aa đầu tiên) ít hơn 1 đơn vị so với số lượt tARN