K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2021

a)

\(n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)

Ta thấy : 

\(n_{HCl} = 0,2 > 2n_{H_2} = 0,1\) nên HCl dư.

Theo PTHH : \(n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = \dfrac{1}{30}(mol)\\ \Rightarrow m_{Al} = \dfrac{1}{30}.27 = 0,9(gam)\)

Ta có :

\(n_{HCl\ pư} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl\ dư} = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl\ dư} = 0,1.36,5 = 3,65(gam)\)

17 tháng 1 2021

cảm ơn nhá

nHCl=0,2(mol)

nH2= 1,12/22,4=0,05(mol)

a) PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2AlCl3 + 3 H2

b) Ta có: 0,2/6 > 0,05/3

=> H2 hết, HCl dư, tính theo nH2

nHCl(dư)= 0,2 - 6/3 . 0,05=0,1(mol)

=> mHCl(dư)=36,5.0,1=3,65(g)

c) nAlCl3= 2/3. 0,05=1/30(mol)

=> mAlCl3= 1/30. 133,5=4,45(g)

 

11 tháng 1 2022

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(a,PTHH:2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,05=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=\dfrac{1}{30}.27=0,9\left(g\right)\)

b. Ta thấy: \(\dfrac{\dfrac{1}{30}}{2}>\dfrac{0,02}{6}\)

Vậy nhôm dư.

11 tháng 1 2022

dư thì khối lượng bao nhiêu anh 

19 tháng 1 2022

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

0,05----0,15------------------0,075 mol

n H2=\(\dfrac{1,68}{22,4}\)=0,075 mol

=>m Al=0,05.27=1,35g

=>HCl dư =>m HCl=0,1.36,5=3,65g

 

19 tháng 1 2022

theo dõi mk dc k

15 tháng 11 2017

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

nH2=0,05(mol)

Vì 0,05.2<0,2 nên sau PƯ HCl dư 0,1 mol

Theo PTHH ta có:

nAl=\(\dfrac{2}{3}\)nH2=\(\dfrac{0,1}{3}\left(mol\right)\)

mAl=\(\dfrac{0,1}{3}\).27=0,9(g)

mHCl dư=36,5.0,1=3,65(g)

16 tháng 2 2019

Bạn lấy bài này ở đâu vậy ạ?

24 tháng 12 2020

\(V_{H_2}\)\(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)PTHH: 2Al+6HCL→2AlCl3+3H2a)Theo pt: \(n_{Al_{ }}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2mol\)⇒ mAl=n.M=0,2.27=5,4gb)Theo pt:\(n_{HCl}=\dfrac{6}{2}n_{H_2}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9mol\)⇒mHCl=n.M=0,9.36.5=32,85g

3 tháng 2 2021

a, Ta có pt pư

\(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)

Ta có

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(H_2SO_4\) dư

\(m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dư\left(H_2SO_4\right)}=19,6-14,7=4,9\left(g\right)\)

b,

Ta có

\(m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\)

 

3 tháng 2 2021

câu c đâu bạnn?

 

21 tháng 3 2016

zn+2Hcl→zncl2+h2

a)        nZn=6.5/65=0.1(mol)

         ta có nZn/1=0.1/1<nHcl/2=0.25/2=0.125

           →zn hết ,hcl dư

         theo pt:nH2=nZn=0.1 (mol)

     Vh2=0.1*22.4=2.24

b)    sau pư zn hết ,Hcl dư 

theo pt nHcl=2nZn=0.1*2=0.2( mol )

sô mol Hcl dư là:

0.25-0.2=0.05(mol)

mHcl dư là:0.05*36.5=1.825

xong haha

 

11 tháng 5 2023

a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:

n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol

Khối lượng HCl tương ứng là:

m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g

Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.

b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:

n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:

V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L

P.c. CuO + H2 → Cu + H2O

Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:

n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol

m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g

Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.