Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Do Pt/c và tương phản => F1 dị hợp 2 cặp gen (Bb và Vv).
- Xét KH thân đen, cánh cụt ở F2. ta có:
bbvv = 16% = bv x bv.
Vỉ ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở con cái => tỷ lệ giao tử bv ở con đực F1 là 1/2.
=> tỷ lệ giao tưt bv của con cái F1 là 16% : 1/2 = 32%. (> 25% nên đây là giao tử liên kết).
=> Tỷ lệ các loại giao tử của con cái F1 là BV = bv = 32%. Bv = bV = 50% - 32% = 18%
=> Tần số HVG ở con cái F1 là 18% . 2 = 36%
Quy ước A mắt đen a mắt đỏ
a) AA( mắt đen)>< aa( mắt đỏ)
=> F2 100% Aa( mắt đen)
b) Để xd giống cá có thuần chủng hay ko có thể cho
Tự thụ nếu F1 đồng tính thì thuần chủng, nếu phân ly theo tỉ lệ 3:1 thì dị hợp
Cho lai phân tích vs cây aa nếu đồng tính thì thuần chủng nếu phân ly theo tỷ lệ 1:1 thì dị hợp
Đây là cá nên dùng phương pháp lai phân tích (lai cá đen chưa biết kiểu gen với cá đỏ aa). Nếu đời con có cá đỏ thì cá đen đem lai là Aa, nếu đời con toàn cá đen thì cá đen đem lai đồng hợp.
Nếu có cá đen đã biết kiểu gen là dị hợp thì có thể lai cá đen chưa biết kiểu gen với cá đen dị hợp, nếu đời con xuất hiện cá đỏ thì chứng tỏ cá đen đem lại dị hợp, nếu đời con toàn cá đen thì cá đen đem lai đồng hợp. Aa x Aa → 1AA:2Aa:1aa; AA x Aa → 1A-. (giống như tự thụ phấn)
Quy ước: Lông đen: A Lông trắng: a
- Nếu thỏ đực đen có kiểu gen AA:
Theo đề lai thỏ đực lông đen với thỏ cái chưa biết kiểu hình thu được F1 100% đen ( đồng tính)
=> P thuần chủng về 1 tính trạng đang xét
=> P: AA x aa
Hoặc P: AA x AA
Tuy nhiên do thỏ đực đen luôn cho ra một giao tử A cho đời con 100% A_ => Tức là kiểu gen thỏ đực quyết định đến kết quả kiểu hình 100% đen ở đời F1
=> Thỏ cái có thể có kiểu gen:
AA hoặc Aa quy định lông đen;
Hoặc aa quy định lông trắng
- Nếu thỏ đực đen có kiểu gen Aa: do bố có cho ra giao tử lặn nên để thu được đời con đồng nhất kiểu hình trội thì thỏ cái phải có kiểu gen AA quy định lông đen
Bài 1: Thân cao, hạt dài chiếm 18,75% = 3/16 => F2 có 16 kiểu tổ hợp giao tử => F1 cho 4 loại giao tử => Kiểu gen AaBb (Hai cặp gen phân ly độc lập).
Bài 2: Tỷ lệ KH ở F1 xấp xỉ 3 đen, ngắn: 3đen, dài: 1 trắng, ngắn: 1 trắng, dài = (3 đen: 1 trắng)(1 ngắn: 1 dài)
=> hai cặp gen di truyền độc lập.
Bài 3: Quy ước : A - đen. a - trắng. B - ngắn. b- dài
Pt/c: đen, ngắn AABB x trắng, dài aabb
F1: 100% AaBb (đen, ngắn)
F1 x trắng, ngắn thuần chủng: AaBb x aaBB
=> F2: 1AaBB: 1AaBb: 1aaBB: 1aaBb
TLKH: 2 đen, ngắn: 2 trắng, ngắn
Do F2 chỉ xuất hiện hoa đỏ, vàng
=> Đỏ + vàng = 100%
Hiệu = 12.5%=> Tỉ lệ 2 loại hoa là 56.25% : 43.75%= 9/16: 7/16
=> Phép lai 1 tính trạng cho 16 tổ hợp=> có hiện tượng tương tác gen kiểu bổ trợ
Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung 9:7. A-B- : hoa đỏ; A-bb, aaB-, aabb: hoa trắng.
Tính trạng chiều cao thân di truyền theo quy luật phân li: D-:cao, dd: thấp
Phép lai P: AaBbDd × aabbDd, nghĩa là các cặp gen phân li độc lập.
F1: Kiểu hình Thân cao hoa đỏ: A-B-D-=1/2A-*1/2B-*3/4D-=3/16 = 18,75%
Đáp án cần chọn là: A
Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
Qua đó có thể tận dụng được tối đa nguồn sống của ao (tầng nổi, tầng giữa, tầng đáy) , có hiệu quả kinh tế lớn
anh bảnh