K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2016

Cá vây chân cổ,lưỡng cư cổ ,lưỡng cư ngày nay

+lưỡng cư có đuôi:cá cóc tam đảo ,...

+lưỡng cư không đuôi:ếch ,...

+lưỡng cư không chân:trun,..

14 tháng 6 2016

Có 3 loại lưỡng cư:

+Lưỡng cư có đuôi: Cá cóc Tam Đảo...

+ Lưỡng cư không đuôi: Ếch, cóc, nhái,...

+ Lưỡng cư không chân: Ếch giun,...

1 tháng 11 2017

Trả lời:

* Giun dẹp:

+ Đối xứng hai bên.

+ Dẹp theo chiều lưng bụng.

+ Sống tự do hoặc kí sinh.

* Giun tròn:

+ Tiết diện ngang cơ thể tròn.

+ Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa.

+ Sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người,động vật.

Em mới học lớp 6 thôi,có gì sai thì cho em xin lỗi nhahiu

Chúc chị học tốt!!!

1 tháng 11 2017

Lối sống giun dẹp:

Đa phần là sống kí sinh.

Ấu trùng có thể trú ẩn trong các con ốc như là vật chủ trung gian.

Một số loài có thể kí sinh trong ruột động vật/con người hay cả hai.

Lối sống giun tròn:

Đa phần sống kí sinh trong ruột người.

Một số loài sống kí sinh ở rễ thực vật.

Nơi sống: Ruột người, chân người, máu, rễ lúa,...

5 tháng 5 2016

Sự thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước :

-Ở bò sát : cá sấu, rùa biển, ba ba

-Ở chim : chim cánh cụt, ngỗng nuôi, vịt nuôi

27 tháng 12 2016

Tác hại của trùng sốt rét: Gây bệnh sốt rét ở người .

Biện pháp:

Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người cần thực hiện các biện pháp sau:

Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời

27 tháng 12 2016

”Nguyên nhân, tác hại và cách phòng chống bệnh sốt rét”.

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng loại protozoa tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Mỹ, châu Á và châu Phi
Bệnh Sốt Rét là gì? (SR)

- Bệnh Sốt Rét là một bệnh lây nhiễm, do Ký sinh trùng SR gây nên và muỗi SR là thủ phạm truyền bệnh từ người bị SR sang người lành. Bệnh nặng (SR ác tính) nếu không được cứu chữa kịp thời có thể sẽ dẫn tới tử vong.

- Ký sinh trùng SR là một sinh vật rất nhỏ. Ta chỉ nhìn thấy chúng qua kính hiểm vi có độ phóng đại lớn. Ký sinh trùng SR sống trong máu, trong một số cơ quan của cơ thể người. Chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu huỷ hoại các tế bào trong cơ thể và gây ra cơn sốt. Cơn sốt có thể có chu kỳ một ngày một cơn hay cách nhật, cách 3 ngày tuỳ theo tính chất của Ký sinh trùng SR.

- Muỗi truyền bệnh Sốt Rét (Muỗi Anophen) hút máu của người bệnh, hút theo cả Ký sinh trùng Sốt Rét vào cơ thể muỗi. Ký sinh trùng phát triển,sinh sản nhân lên gấp nhiều lần. Khi con muỗi này đốt người lành đồng thời truyền ký sinh trùng và gây bệnh cho ngươì .Sự lây lan này rất nhanh trong một thời gian ngắn có thể hàng trăm người cùng mắc bệnh Sốt rét.

Do không hiểu rõ nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét nên mọi người không biết cách phòng chống và điều trị bệnh.Có những người bị bệnh Sốt rét không đến thầy thuốc để điều trị mà đi cúng ma, cạo gió ,đuổi tà,câu trời…nên bệnh không khỏi, dẫn đến tình trạng tiền mất tật mang, thâm chí gây nên nhiều cái chết oan uổng.

Muỗi Anophen

Tác hại của bệnh Sốt Rét:

Tác hại đối với người mắc bệnh SR

+ Gây thiếu máu: Do Ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

+ Gan to, lách to .

+ Trẻ em bị mắc bệnh SR cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

+ Phụ nữ có thai mắc SR dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nở dễ mắc phải những tai biến.

Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét

1- Tránh muỗi đốt.

Tốt nhất gia đình nên ngủ màn có tẩm hoá chất xua muỗi. Màn tẩm này không độc đến sức khoẻ người dùng. Ngoài ra có thể tẩm hoá chất xua muỗi vào những tấm rèm để muỗi không bay vào nhà để đốt người.

+ Khi ngủ phải mắc màn, khi ngủ dậy tháo màn cho vào túi nilon cất.

+ Màn tẩm hoá chất rồi 6 tháng sau mới được giặt.

+ Màn tẩm hoá chất không những chống được muỗi đốt mà còn diệt được chấy, rận, dệp, bọ chét…

+ Hoá chất có tác dụng trong 6 tháng, sau 6 tháng phải nhuộm lại.

- Hun khói hoặc đốt hương xua muỗi vào buổi tối.

- Phát quang bụi rậm quanh nhà, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.

- Phun thuốc diệt muỗi. đây là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng SR lưu hành .

Tẩm màn hóa chất và phun diệt muỗi là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng Sốt rét lưu hành

2 – Khi có sốt.( Nghi bị SR).

+ Hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được khám và lấy lam máu phát hiện ký sinh trùng và được điều trị.

Triệu chứng lâm sàng bệnh sốt rét.

* Dựa vào 3 yếu tố : Dịch tễ ,lâm sàng ,xét nghiệm.

1- Yếu tố dịch tễ: Sống ở vùng sốt rét ,hoặc vào vùng sốt rét,hay có tiền sử sốt rét trong 2 năm trở lại đây.

2- Yếu tố lâm sàng:

+ Cơn sốt điển hình: Rét run- sốt nóng-ra mồ hôi.

+ Cơn sốt không điển hình:

Sốt không thành cơn ớn lạnh hơi gai rét.hay gặp ở trẻ nhỏ,và người sống lâu ở vùng sốt rét lưu hành.

Sốt liên tục hoặc giao động trong 5-7 ngày đầu ,rồi thành cơn.(Ở BN sốt rét lần đầu).

+ Các dấu hiệu khác : Thiếu máu ,gan to lách to.

3 Chẩn đoán xét nghiệm

- Xét nghiệm máu tìm KSTSR, Kết quả dương tính.

* Khi có sốt (ghi bị SR).

+ Hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được khám và lấy lam máu phát hiện ký sinh trùng và được điều trị.

Xác Định ca bệnh Sốt rét.( BNSRLS).

Trường hợp không được xét nghiệm hoặc âm tính,có 4 đặc điểm sau .

- Hiện đang sốt ( >37,5độ c) hoặc có sốt trong vòng 3 ngày gần đây.

- Không giải thích được các nguyên nhân gây sốt khác.

- Đang ở hoặc qua lại vùng sốt rét lưu hành, hoặc có tiền sử sốt rét trong 2 năm trở lại đây.

- Điều trị 3 ngày bằng thuốc sốt rét có đáp ứng tốt.

2 tháng 5 2016

GDCD 6 ah pn? mk nhớ ko nhầm thì nó có ở trong phần ghi nhớ ak. hihi

Chúc pn thi tốt đạt điểm cao nhé :)

2 tháng 5 2016

thanks à mà mik học vlens cơ ^^

18 tháng 12 2016

Các động vật ngành nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét

Các động vật gây bệnh cho người:

Trùng kiết lị: cách truyền bệnh:qua ăn uống

Trùng sốt rét: cách truyền bệnh: qua muỗi đốt

18 tháng 12 2016

Các động vật nguyên sinh là trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét, trung ngủ(do 1 loại trùng roi kí sinh gây ra), trùng lỗ,...

Có hại:

Trùng kiết lị: Gây đau bụng, tiêu chảy.Lây qua con đường ăn uống.

Trùng sốt rét: lây qua muỗi .

Trùng ngủ: lây qua ruồi xê xê.

8 tháng 9 2016

Ai biết trả lời hộ nha

 

9 tháng 9 2016

*Nguồn gốc động vật:Động vật thường được coi là tiến hóa từ một loại trùng roi có tế bào nhân chuẩn. Họ hàng gần gũi nhất được biết đến của chúng là Choanoflagellatea. Nghiên cứu phân tử đặt động vật trong một siêu nhóm được gọi là opisthokonta (sinh vật lông roi sau), cùng với choanoflagellate, nấm và một số sinh vật nguyên sinh ký sinh nhỏ.Tên này đến từ vị trí của roi trong tế bào có thể chuyển động, như tinh trùng ở hầu hết động vật, trong khi các sinh vật nhân chuẩn khác có lông roi trước.

*Nguồn gốc thực vật:Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ cácchất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.

CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

15 tháng 5 2016

lợi ich:làm thức ăn cho động vật khác, có ý nghĩa về mặt địa chất

tác hại:gây bệnh cho người và động vật

16 tháng 3 2016

1) Đời sống
Koala, hay gấu túi (danh pháp khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae, và họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của nó là wombat. Koala được tìm thấy ở vùng dọc theo bờ biển phía đông và nam đảo chính, chính xác là ở Queensland, New South Wales, Victoria và Nam Úc. Nó có chiều dài cơ thể khoảng 60–85 cm (24–33 in) và khối lượng 4–15 kg (9–33 lb). Màu lông từ xám bạc đến nâu sô-cô-la. Koala ở các quần thể phía bắc nói chung nhỏ hơn và sáng màu hơn hơn các cá thể sống ở phía nam. Có thể các quần thể này thuộc các phân loài riêng biệt, nhưng điều này không được công nhận.

2) Sinh sản:
Koala cái trưởng thành đủ để sinh sản vào tầm 2 đến 3 tuổi, còn con đực ở độ tuổi 3 đến 4. Nếu khỏe mạnh, một koala cái có thể đẻ một con mỗi năm trong vòng 12 năm. Chu kì mang thai là 35 ngày. Rất hiếm khi có sinh đôi. Con đực và cái thường giao hợp trong khoảng từ tháng 12 đến tháng 3, tương ứng với mùa hè tại Nam Bán Cầu.

Koala mới sinh không có lông, chưa mở mắt, chưa có tai và chỉ bé bằng hạt đậu. Koala khi lọt lòng mẹ trèo lên cái túi lộn ngược của mẹ nó (có thể đóng mở theo ý muốn của koala mẹ) và bám vào một trong hai núm vú của mẹ. Koala nhỏ ở trong túi của mẹ trong khoảng 6 tháng đầu tiên, chỉ bú sữa. Trong thời gian này, nó phát triển tai, mắt và lông. Sau đó koala nhỏ sẽ bắt đầu đi ra ngoài. Khoảng 30 tuần tuổi, nó bắt đầu ăn thức ăn sệt gọi là "pap" do koala mẹ tiết ra. Koala nhỏ tiếp tục ở với mẹ khoảng 6 tháng sau, trèo trên lưng mẹ, bú sữa và ăn lá cây. Sau 12 tháng ở với mẹ, koala cái tự đi kiếm ăn ở vùng xung quanh; trong khi koala đực tiếp tục ở với mẹ tới tận 2 đến 3 tuổi.

3) Vai trò: Làm phong phú cho hệ sinh thái của TĐ.

16 tháng 3 2016

Sinh sản: Độ tuổi sinh sản ở thú Koala là từ 2 đến 3 tuổi ở con cái và từ 3 đến 4 tuổi ở con đực. Thú Koala mang thai trong vòng 35 ngày thì hạ sanh một gấu Koala con, rất hiếm khi chúng ta bắt gặp trường hợp gấu Koala sinh đôi mà chúng thường chỉ sinh một con cho một chu kì mang thai. 

 

29 tháng 9 2016

uk