Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK
Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
Câu 1:
_Chiết mỗi khí vào các ống nghiệm khác nhau:
_Dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 5 chất khí:
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong là C02
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,H2,CH4.
_Dùng Cu0 nung nóng để phân biệt 4 chất khí:
+Khí nào làm Cu0 màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ là H2.
Cu0+H2=>Cu+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,CH4.
_Đốt cháy 3 khí còn lại trong ống nghiệm rồi đem sản phẩm của chúng vào dd Ca(OH)2.
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4.
CH4+202=>C02+2H20
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02.
_Dùng tàn que diêm để phân biệt 2 khí 02,N2:
+Khí nào làm tàn que diêm cháy sáng mạnh là 02.
+Khí nào làm tàn que diêm phụt tắt là N2.
Câu 2:
_Dùng nước để phân biệt mẫu thử của 6 chất rắn.
+Mẫu thử tan trong nước là P205,NaCl,Na20(nhóm I)
+Mẫu thử không tan trong nước là Si02,Al,Al203(nhóm II)
_Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch của 3 mẫu thử nhóm I:
+Quỳ tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P205.
P205+3H20=>2H3P04
+Quỳ tím hóa xanh thì chất ban đầu là Na20.
Na20+H20=>2NaOH
+Quỳ tím không đổi màu thì chất ban đầu là NaCl.
_Dùng dd NaOH vào 3 mẫu thử nhóm II:
+Mẫu thử nào tan có tạo sủi bọt khí là Al.
2Al+2NaOH+2H20=>2NaAl02+3H2
+Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Si02.
Si02+NaOH=>NaSi03+H20
Al203+2NaOH=>2NaAl02+H20
_Sau đó sục khí C02 vào sản phẩm vừa tạo thành.
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng thì chất ban đầu là Al203
NaAl02+H20+C02=>NaHC03+Al(OH)3
+Mẫu nào không hiện tượng là Si02.
_Ngoài ra có thể dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 3 mẫu thử của Al,Al203,Si02.
+Mẫu thử nào tan có sủi bọt khí là Al.
Ca(OH)2+2Al+2H20=>Ca(Al02)2+3H2
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Si02.
Si02+Ca(OH)2=>CaSi03+H20
+Mẫu thử nào tan là Al203.
Al203+Ca(OH)2=>Ca(Al02)2+H20
b;
Trích các mẫu thử
Cho mẫu thử đi qua dd Ca(OH)2 dư nhận ra:
+CO2 làm vẩn đục
+Các khí còn lại ko có hiện tượng
Cho que đóm vào 3 khí còn lại nhận ra:
+Que đóm cháy mạnh là oxi
+Còn lại ko duy trì sự cháy
Đốt 2 khí này nhận ra:
+H2 có ngọn lửa màu xanh
+N2 ko cháy
e)C2H4+bO2➝c2CO2+H2O
f)2Fe+3Cl2➝2FeCl3
h)NaOH+HCl➝H2O+NaCl
i)CH4+2O2➝CO2+2H2O
Tao thiệt tốt ahiii
Phản ứng a, b và d là phần oxi hóa khử.
+ Câu a phản ứng đốt than trong lò tỏa nhiệt tạo ta nhiệt lượng cần thiết.
+ Câu b là phản ứng khử với oxit sắt, sau phản ứng ta thu được kim loại sắt trong công nghiệp luyện kim.
+ Câu c phản ứng nung đá vôi tạo ra vôi sống (CaO) đây là phản ứng phân hủy giúp ta có vôi sống để dùng trong công nghiệp hay xây dựng công trình dân dụng.
+ Câu d là phản ứng hóa hợp, sản phẩm tạo thành là sắt (III) oxit, đây là phản ứng có hại, làm gỉ sắt kim loại, các vật dụng khác.
Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).
Phản ứng (a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng (b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng (d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.
A. 4FeS2+11O2 −→8SO2 + 2Fe2O3 (sự oxi hóa)
B. Al+H2SO4→Al2(SO4)3+H2 (PƯ hóa hợp)
C.2Na+Cl2−2NaCl (PƯ hóa hợp)
D. P2O5+3H2O→ 2H3PO4 (PƯ hóa hợp)
Câu 9:
a) PTHH: \(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{15,68}{98}=0,16\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,16}{1}\) => \(H_2SO_4\) dư
Theo PTHH \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,16-0,15\right)98=0,98\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a)4Al+3O2→2Al2O3
b) Fe2O3+6HCl→2FeCl3+3H2O
c) 2C5H10+15O2→10CO2+10H2O
d) Fe3O4+4CO→3Fe+4CO2
a) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
b) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
c) C5H10 + \(\dfrac{15}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 5CO2 + 5H2O
d) Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2