đây là tên lễ hội gì ở...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2016

Mùa lễ hội ở Ninh Binh

Mùa lễ hội ở Ninh Binh

Ninh Bình Tourist - Lễ hội ở Ninh Bình

 

Đến với du lịch Ninh Bình du khách sẽ được tham quan các danh lam thắng cảnh của vùng đất Ninh Bình thơ mộng bên cạnh đó Ninh Bình còn nổi tiếng với các lễ hội truyền thống đặc sắc, vào mùa lễ hội ở Ninh Bình lượng khách du lịch đổ về đây là cực kì đông đúc vì vậy để tìm được một chỗ nghỉ chân hợp lí là một điều không hề dễ dàng, Tours du lịch Ninh Bình xin giới thiệu với du khách một khách sạn có thể đáp ứng các nhu cầu của du khách .

 

Nằm trong khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, giao thông thuận lợi cho việc di chuyển đến các địa danh du lịch Ninh Bình nổi tiếng. Khách sạn Thế Long cung cấp các phòng nghỉ tiện nghi cho du khách với hệ thông khách sạn và nhà hàng Thế Long trong khuôn viên rộng lớn thoáng đãng sẽ làm du khách cảm thấy thoải mái khi chọn đây là địa điểm nghỉ chân, ngoài những dịch vụ về phòng nghỉ và ăn uống khách sạn Thế Long còn có dịch vụ cho thuê xe du lịch như xe đạp địa hình, xe máy, xe ô tô 4 chỗ, 7 chỗ, 16 chỗ và các tuyến xe bus giường nằm cao cấp Ninh Bình - Hạ Long ... khách sạn còn có các phòng giá rẻ giành cho các du khách có túi tiền khiêm tốn.

 

Lễ hội Trường Yên

 

proxy?url=http%3A%2F%2Ftamcocbackpackerhostels.com%2Fpublic%2Fupload%2Fimages%2FTINTUC%2F0.Chung%2Fle-hoi-o-ninh-binh.jpg&container=blogger&gadget=a&rewriteMime=image%2F*

 

Hội được tổ chức vào ngày mồng 10 đến 13 tháng 3 âm lịch hàng năm tại xã Trường Yên, Huyện Hoa Lư (Cố đô Hoa Lư) để tưởng nhớ công đức vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành, bao gồm hai phần lễ và hội.

 

Phần Lễ tổ chức rước nước ở bến Trường Yên (sông Hoàng Long) và được tổ chức tế lễ rất trang nghiêm ở hai đền vua Đinh và vua Lê. Phần Hội: Tổ chức diễn trò “Cờ lau tập trận”, thi viết chữ nho, cờ tướng, múa rồng, kéo chữ, thi Người đẹp văn hóa Hoa Lư...

 

Lễ hội đền Thái Vi

 

proxy?url=http%3A%2F%2Fthelonghotel.vn%2Fpublic%2Fupload%2Fimages%2Fslideshow%2Fle-hoi-o-ninh-binh.jpg&container=blogger&gadget=a&rewriteMime=image%2F*

 

Hội được tổ chức hàng năm từ ngày 14 đến ngày 17 tháng 3 âm lịch tại thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư. Đây là dịp để nhân dân Ninh Bình và nhân dân cả nước tưởng nhớ công lao các vua Trần - những người có công lớn với dân với nước.

 

Phần lễ được tiến hành dưới hai hình thức: rước kiệu và tế. Rước kiệu ở đền Thái Vi không chỉ có một đoàn, mà là trên 30 đoàn của các xã trong huyện Hoa Lư và trong tỉnh Ninh Bình. Sau phần rước kiệu là đến phần tế. Tế là nghi lễ quan trọng được tổ chức trước Đền.

 

Phần hội ở đền Thái Vi thực sự là phần vui chơi giải trí của nhân dân và những người đến dự hội, gồm các trò: múa lân, múa rồng, đánh cờ người, đấu vật, bơi thuyền ngoạn mục...

 

Lễ hội đền Địch Lộng

 

proxy?url=http%3A%2F%2Fhomestaytamcoc.com%2Fpublic%2Fupload%2Fimages%2Fproducts%2Fle-hoi-o-ninh-binh.jpg&container=blogger&gadget=a&rewriteMime=image%2F*

 

Lễ hội được tổ chức vào hai ngày: mùng 6 và mùng 7 tháng 3 (âm lịch) tại chùa Địch Lộng thuộc xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn.

 

Phần lễ tổ chức dâng hương và lễ Phật theo nghi thức nhà Phật.

 

Phần hội cũng tổ chức các trò chơi dân gian như: múa lân, múa rồng, cờ tướng, thi viết chữ nho...

 

Lễ hội chùa Bái Đính

 

proxy?url=http%3A%2F%2Fthelongrestaurant.com%2Fpublic%2Fupload%2Fimages%2Fthuvienanh%2Fle-hoi-o-ninh-binh.jpg&container=blogger&gadget=a&rewriteMime=image%2F*

 

Hội được tổ chức vào ngày mồng 6 tháng giêng hàng năm tại thôn Sinh Dược, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn. Cũng như các lễ hội khác, hội gồm có hai phần là phần lễ và phần hội.

 

Phần lễ thường tổ chức dâng hương, tưởng nhớ các vị anh hùng có công với nước với dân.

 

Phần hội kéo dài từ 3 đến 5 ngày, tổ chức các trò chơi dân gian như: đánh cờ, đấu vật...

 

Lễ hội Báo bản Nộn Khê

 

proxy?url=http%3A%2F%2Fbusninhbinhhalong.com%2Fpublic%2Fupload%2Fimages%2Fslideshow%2Fle-hoi-o-ninh-binh.jpg&container=blogger&gadget=a&rewriteMime=image%2F*

 

Lễ hội được tổ chức vào ngày 14 tháng giêng (âm lịch) hàng năm tại đình làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện Yên Mô.

 

Phần lễ ngoài việc tổ chức tế, dâng hương tôn vinh công đức của các vị tiền bối lập ra làng xã, còn dâng hương tưởng nhớ, tỏ lòng biết ơn các liệt sỹ là con em của làng. Một nét độc đáo của lễ hội Báo bản là kính báo lên Thành Hoàng, các bậc tiên tổ về sự thành đạt, hiếu học của con em dân làng và những thành tích của làng đã đạt được trong năm cũ.

 

Phần hội cũng có những trò vui chơi giải trí như các lễ hội khác.

 

Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ

Lễ hội tổ chức vào 3 ngày, từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 11 (âm lịch) tại đền Nguyễn Công Trứ thuộc xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn. Ngày 13 tế yết cáo, ngày 14 tế chính kỵ, ngày 15 tế tạ. Hình thức tế theo phong tục tế lễ như các lễ hội khác.Phần hội có các trò dân gian như: múa lân, đấu vật, thi bơi trải trên sông Ân...

13 tháng 6 2016

Lễ hội Trường Yên

19 tháng 12 2016

bạn thời nhà Ngô không có tên nước

 

19 tháng 12 2016

 


banhquabatngobucminhbucquaeoeogianroihabanh

hahahehehihahihihiuhiuhiuhuhuhum

khocroileuleuleulimdimlolangngaingungngoamnhonhung

oaoaoeohookthanghoaucchevuiyeu

23 tháng 11 2016

cảm nghĩ của mk:

mk thấy hình ảnh thứ nhất đẹp hơn hình ảnh thứ hai

 

Bài tập Tất cả

26 tháng 11 2016

Bài tập Tất cả

Hình ĐẸp Hơn Chùa KIa

3 tháng 11 2016
châu á châu âu
hình thành:TCN(trung quốc),đầu công nguyên(các nuoc dong nam a)suy vong:thế kỉXVI-XIXhình thành :thế kỉ V suy vong:thế kỉXV-XVI
nông nghiệp,chăn nuôinghề thủ công,công nghiệp
địa chủ-nông dân lĩnh canhlãnh chúa phong kien-nông nô
vualanh chua phong kien

 

26 tháng 3 2017

Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Ôn tập lịch sử lớp 7Cái cuối cùng là chữ kí của tui ,xin chân thành cảm ơn!~leu

27 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhiều nhiều :))

sorry, bài này mai mk mới hok

5 tháng 1 2017

ồ mình cg đang định hỏi câu này

18 tháng 10 2016

Thế kỉ IV : vương triều Gúp-ta

Thế kỉ VI : Vương triều Gúp-ta diệt vong

Thế kỉ XII : Vương triều Hồi giáo Đê-li

Thế kỉ XVI : Vương triều Ấn Độ Mo-gôn

Giữa XIX : Bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh

18 tháng 10 2016

Thành tựu văn hóa :

- Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biến là chữ Phạn, trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ"

- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo (đạo Hin-đu) với những bộ sư thi, kịch thơ nổi tiếng và những công trình kiến trúc đồ sộ, tinh xảo.

31 tháng 3 2017

Câu 1:

1 Nguyễn Trãi - c Dư địa chí.

2 Ngô Sĩ Liên - a Đại Việt sử kí toàn thư.

3 Lê Thánh Tông - d Quỳnh uyển cửu ca và e Hồng Đức quốc âm thi tập.

4 Lương Thế Vinh - b Đại thành toán pháp.

Câu 2 :

1 Trần Tuần -d Sơn Tây ( Hà Nội )

2 Lê Hy - Trịnh Hưng - a Nghệ An , Thanh Hóa

3 Phùng Chương - b Vùng núi Tam Đảo.

4 Trần Cảo - c Đông Triều ( Quảng Ninh )

Câu 3 :

1 . 1737 - Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng

2. 1738 - 1770 - Khởi nghĩa Lê Duy Mật

3. 1740 - 1751 - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương

4 . 1741 - 1751 - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.

18 tháng 4 2017

Câu1

1-c

2-a

3-d

4-b

Câu 2

1-d

2-a

3-b

4-c

Mk bít 2 câu!!!!hihileuleu