Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thứ tự các ô trong dãy lần lượt là :
01;02;03;04;05;06;07 thì ta có:
01=04=07; 02=05 =176 ; 03=06=324;
Mà 01+02+03=1000 hay 01+176+324=1000
=>01+500=1000 => 01 = 500;
Số thích hợp để điền vào ô thứ nhất là 500...
gọi \(x\) là độ dài cạnh hình vuông
\(\Rightarrow\) diện tích hình vuông ban đầu là \(x^2\)
đội dài cạnh hình vuông lúc sau là \(x+2\)
\(\Rightarrow\) diện tích hình vuông lúc sau là \(\left(x+2\right)^2\)
vì sau khi thay đổi thì diện tích hình vuông đó tăng thêm \(32m^2\) nên ta có phương trình
\(x^2+32=\left(x+2\right)^2\Leftrightarrow x^2+32=x^2+4x+4\)
\(\Leftrightarrow\) \(4x+4-32=0\Leftrightarrow4x-28=0\Leftrightarrow4x=28\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{28}{4}=7\)
vậy diện tích lúc đầu của hình vuông là \(x^2=7^2=49\)\(m^2\)
Bài tui sai tiếp ak!
Tuấn Anh Phan Nguyễn a xóa giúp e zới! Nhất định hậu tạ!
i) \(5\dfrac{8}{17}:x+\left(-\dfrac{4}{17}\right):x+3\dfrac{1}{7}:17\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{93}{17}:x-\dfrac{4}{17}:x+\dfrac{33}{182}=\dfrac{4}{11}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{93}{17}-\dfrac{4}{17}\right):x=\dfrac{4}{11}-\dfrac{33}{182}\)
\(\Rightarrow\dfrac{89}{17}:x=\dfrac{365}{2002}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{89}{17}:\dfrac{365}{2002}=\dfrac{178178}{6205}\)
j) \(\dfrac{17}{2}-\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{17}{2}-\left(-\dfrac{7}{4}\right)=\dfrac{41}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{41}{4}\\2x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{41}{4}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=11\Rightarrow x=\dfrac{11}{2}\\2x=-\dfrac{19}{2}\Rightarrow x=-\dfrac{19}{4}\end{matrix}\right.\)
k) \(\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{17}{25}=\dfrac{26}{25}\)
\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2=\dfrac{26}{25}-\dfrac{17}{25}=\dfrac{9}{25}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\)\(=\left(-\dfrac{3}{5}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\\x+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{3}{5}\Rightarrow x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
l) \(-1\dfrac{5}{27}-\left(3x-\dfrac{7}{9}\right)^3=-\dfrac{24}{27}\)
\(\Rightarrow\left(3x-\dfrac{7}{9}\right)^3=\dfrac{-32}{27}-\left(-\dfrac{24}{27}\right)=-\dfrac{8}{27}=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow3x-\dfrac{7}{9}=-\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{27}\)
j, \(\dfrac{17}{2}-\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{-7}{4}\)
\(\Rightarrow-\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{-7}{4}-\dfrac{17}{2}\)
\(\Rightarrow-\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{-41}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{41}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{41}{4}\\2x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-41}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{2}\\x=\dfrac{-19}{4}\end{matrix}\right.\)
k, \(\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{17}{25}=\dfrac{26}{25}\)
\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{5}=\pm\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\\x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\x=\dfrac{-4}{5}\end{matrix}\right.\)
l, \(-1\dfrac{5}{27}-\left(3x-\dfrac{7}{9}\right)^3=\dfrac{-24}{27}\)
\(\Rightarrow-\left(3x-\dfrac{7}{9}\right)^3=\dfrac{-19}{27}\)
\(\Rightarrow\left(3x-\dfrac{7}{9}\right)^3=\dfrac{19}{27}\)
\(\Rightarrow3x-\dfrac{7}{9}=\dfrac{\sqrt[3]{19}}{3}\)
\(\Rightarrow3x=\dfrac{\sqrt[3]{19}}{3}+\dfrac{7}{19}\)
\(\Rightarrow...\)
Theo mk được biết thì Shinichi và Kid là hai anh em nên mk thích cả hai
Bài 1 :
\(a\)) \(\dfrac{4}{15}:-\dfrac{8}{5}+\left(-1\dfrac{5}{6}\right)\)
\(=\dfrac{4}{15}:\dfrac{-8}{5}+\dfrac{-11}{6}\)
\(=\dfrac{4}{15}.\dfrac{-5}{8}+\dfrac{-11}{6}\)
\(=\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-11}{6}=-2\)
\(b\)) \(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-7}{12}-\dfrac{-19}{12}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-7}{12}+\dfrac{19}{12}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-5}{13}\right)+\left(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{19}{12}\right)+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(-1\right)+1+\dfrac{1}{2}\)
\(=0+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
Bài 2 :
a) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{7}\)
\(x=\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{21}\) là giá trị cần tìm
b) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4\) là giá trị cần tìm
c)\(\left|x-12\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=15\\x-12=-15\end{matrix}\right.\)
\(+\))\(x-12=15\)
\(x=15+12\)
\(x=27\)
+)\(x-12=-15\)
\(x=-15+12\)
\(x=-3\)
Vậy \(x\in\left\{27,-3\right\}\) là giá trị cần tìm
\(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\\ =\dfrac{200-\left(2+1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3}\right)+\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(1-\dfrac{99}{100}\right)}\\ =\dfrac{200-2-1-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}-\dfrac{2}{5}-...-\dfrac{2}{100}}{\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\\ =\dfrac{198-\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{99-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\\ =\dfrac{2\cdot99-2\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{99-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\\ =\dfrac{2\cdot\left[99-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\right]}{99-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\\ =2\)
Đề nhỏ quá!! mà t 4 mắt. cẩn thận
Đặt :
\(A=\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+.............+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+....................+\dfrac{99}{100}}\)
\(A=\dfrac{200-2-\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+..............+\dfrac{2}{100}\right)}{1-\dfrac{1}{2}+1-\dfrac{1}{3}+.................+1-\dfrac{1}{100}}\)
\(A=\dfrac{198-\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{3}+..................+\dfrac{2}{100}\right)}{\left(1+1+.....+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...........+\dfrac{1}{100}\right)}\)
\(A=\dfrac{2\left[99-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.............+\dfrac{1}{100}\right)\right]}{99-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+..............+\dfrac{1}{100}\right)}\)
\(A=2\)
Vậy \(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+............+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...............+\dfrac{99}{100}}=2\rightarrowđpcm\)
A = 10,11 + 11,12 + 12,13 + . . .+ 98,99 + 99,10
Ta có :
10,11 = 10 + 0,11
11,12 = 11 + 0,12
12,13 = 12 + 0,13
. . . . . . . . . . . . . .
97,98 = 97 + 0,98
98,99 = 98 + 0,99
99,10 = 99 + 0,10
Đặt B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99
và C = 0,11 + 0,12 + 0,13 + . . . .+ 0,98 + 0,99 + 0,10
- - > 100C = 11 + 12 + 13 + . . .+ 98 + 99 + 10
Ta chỉ việc tính B là suy ra C !
B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99
B = (10+99)+(11+98)+(12+97)+. . . +(44+65) + (45 + 64)
Vì từ 10 đến 99 có tất cả 90 số . Ta sẽ có 90/2 = 45 cặp
Mỗi cặp có tổng là 10 + 99 = 11 + 98 = . .= 45 +64 = 109
Vậy ta có B = 45.109 = 4905
Với A = 4905 . Ta thấy 100C = 10 + 11 + 12 +. . + 98 + 99 =B
- - > 100C = 4905 . Hay C = 4905/100 = 49,05
Vậy A = B + C = 4905 + 49,05 = 4954,05
lm hộ vs sao ko ai trl vậy
vì a và b chia cho m co cung so du nen ta đặt : a = m.k+r; b = m.q+r
Ta có :
a-b=(m.k+r)-(m.q+r)
=m.k+r+m.q-r
=(m.k+m.q)+(r-r)
=m.k+m.q
=m.(k+q) là số chia hết cho m
⇒ a-b chia hết cho m