Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo vật lí học thì đây là sự nở vì nhiệt của chất lỏng nếu trong lòng đĩa có đổ nước và có nến đang cháy thì nhiệt do nến gây ra đã làm cho nước dâng lên
Mình xin giải thích nè:
Đó là vì do cây nến mà làm nhiệt độ không khí tăng lên, nở ra. Do đó làm nồng độ Oxi giảm làm nến tắt => Không khí lạnh đi, co lại làm cho nước ở bên ngoài sẽ bị hút vào.
Chúc bạn học tốt nha!
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
Chọn C
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, đốt một ngọn đèn dầu không xảy ra sự chuyển thể trên nên nó không phải là sự nóng chảy.
Câu 32: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy:
A: Đốt một ngọn nến
B: Bỏ một ít nước vào tủ lạnh
C: Nồi nước đang sôi
D: Đúc một cái chuông đồng
Câu 33: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ:
A: Sương đọng trên lá cây
B: Sương mù
C: Hơi nước
D: Mây
Mực nước trong bình sẽ dâng lên và nở ra vì nước nóng lên.
C2) Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.
C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
Vì khi ngọn lửa yếu dần đi và tắt hẳn do bên trong thiếu oxi ,không khí trong cốc sẽ giảm nhiệt độ đột ngột .Không khí lạnh sẽ chiếm ít không gian hơn .Sự co rút đó tạo ra một chân không yếu hay áp suất thấp hơn bên trong cốc .Áp suất bên ngoài sẽ cao hơn đẩy nước trên đĩa vào trong cốc thủy tinh .
+ Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
+ Khi nến tắt nước dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước dâng chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
+ Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.