K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

câu 36:

Giả sử số nguyên tử của nguyên tố X là 100
vậy số nguyên tử của đồng vị 1 chiếm: 31.100/(31+19)= 62%
số nguyên tử đồng vị 2 chiếm : 19.100/(31+19)= 38%
Nguyên tử khối của đồng vị 1 là: 51+70 = 121
Nguyên tử khối của đồng vị 2: 51+70+2 = 123
Nguyên tử khối trung bình: 121.62% + 123.38% = 121,76

21 tháng 9 2017

Giả sử số ngtử của X là 100

Vậy số nguyên tử của đồng vị 1 chiếm : \(\dfrac{31.100}{31+19}\)=62%

số ngtử đòng vị chiếm : \(\dfrac{19.100}{31+19}\)=38%

Ngtử khối của đồng vị 1 là : 51 + 70 = 121

Nguyên tử khối của đồng vị 2 là : 51+70+2=123

Nguyên tử khối trung bình : 121 . 62% + 123. 38% = 121,76

6 tháng 4 2017

Từ những dữ liệu trên, ta có thể thấy

\(B:SO_2\)(có khả năng làm mất màu dung dịc Br2)

\(->X:S\)

\(A:H_2S\)

\(C:FeS\)

\(Z:H_2SO_4\)

\(V:HCl\)(Vì có tính chất khác giống với Z)

\(D:H_2O\)

PTHH sẽ là:

\((1) \)\(S+H_2-t^o->H_2S\)

\((2)\)\(2H_2S+SO_2--->3S\downarrow+2H_2O\)

\((3)\)\(S+O_2-t^o->SO_2\)

\((4)\)\(SO_2+Br_2+2H_2O--->2HBr+H_2SO_4\)

\((5)\)\(S+Fe-t^o->FeS\)

\((6)\)\(FeS+2HCl--->FeCl_2+H_2S\uparrow\)

11 tháng 10 2017

Al\(\rightarrow Al^{3+}+3e\)

Nghĩa là Al đã nhường đi 3 e lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Al3+

- Trong ion Al3+: số p=13, số e=10, số n=số khối -số p=27-13=14

- Trong Al: Số p=số e=13, số n=Số khối-số p=27-13=14

Theo anh thì 1,3,4 co tác dụng với nhau nên k cùng tồn tại trong 1 dung dịch nhưng không có đáp án đó.

1 tháng 5 2020

Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch:
1) MgCl2 & AgNO3 3) HCl & Ba(OH)2
2) ZnBr2 & Pb(NO3)3 4) HCl & KI
a. 1, 2, 3, 4

b.1, 2, 3

c. 1,2

d. 4,2

23 tháng 7 2019

Ta có :

x1 + x 2 = 100 - 4 = 96 (1)

\(\overline{M}=\frac{16x1+17x2+18\cdot4}{100}=16.14\)

<=> 16x1 + 17x2 = 1542 (2)

Giải (1) và (2) :

x1 = 90

x2 = 6

24 tháng 7 2019

Đáp án B

Ta có NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX

M tăng = 108-23 = 85, m tăng = 8,5

nAgX = 0,1, MAgX = 143,5 => X :35,5 (Cl)

Ta có

Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 18: Tính axit của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự A. HF &gt; HCl &gt; HBr &gt; HI. B. HI &gt; HBr &gt; HCl &gt; HF. C. HCl &gt; HBr &gt; HI &gt; HF. D. HBr &gt; HCl &gt; HI &gt; HF: Câu 19: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính khử? A. HCl + NaOH → NaCl...
Đọc tiếp

Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua
kim loại
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag
Câu 18: Tính axit của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự
A. HF &gt; HCl &gt; HBr &gt; HI. B. HI &gt; HBr &gt; HCl &gt; HF.
C. HCl &gt; HBr &gt; HI &gt; HF. D. HBr &gt; HCl &gt; HI &gt; HF:
Câu 19: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính khử?
A. HCl + NaOH → NaCl + H 2 O. B. 2HCl + Mg → MgCl 2 + H 2 .
C. 2HCl + CaCO 3 →CaCl 2 +CO 2 +H 2 O. D. 4HCl + MnO 2 0t

MnCl 2 +Cl 2 +2H 2 O

Câu 20: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24lít khí
(đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là :
A.2,0 lít B. 4,2 lít C. 4,0 lít D. 14,2 lít

II- Tự luận
Câu 1. Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa ( ghi rõ điều kiện nếu có)
KMnO 4 -> Cl 2 -> HCl ->NaCl ->AgCl

Câu 2: 17,4 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Toàn bộ khí clo thoát ra tác dụng hết với Na thu
được m gam muối NaCl. Tính giá trị m?Câu 3: Sục 2,24 lit Cl 2 ( đktc) vào dd NaBr. Khối lượng Brom thu được ?
Câu 4. Cho 2,24 lit halogen X 2 tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5g MgX 2 . Nguyên tố
halogen đó?
Câu 5. Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam khí
H 2 bay ra. Hỏi lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

3
3 tháng 3 2020

Mình sửa lại nha

Câu 18: Tính axit của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự
A. HF > HCl > HBr > HI. B. HI >HBr >HCl > HF
C. HCl > HBr> HI > HF. D. HBr> HCl >HI >HF

3 tháng 3 2020

17B

18B

19B

20C

22 tháng 9 2019

Gọi x và y lần lượt là tổng số hạt mang điện của X và Y

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=191\\x-y=153\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=172\\y=19\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\frac{19}{3,5}\le Z_Y\le\frac{19}{3}\)

\(\Leftrightarrow5,4\le Z_Y\le6,3\)

\(\Rightarrow Z_Y=6\)

\(\Rightarrow N_Y=7\) \(\Rightarrow A_Y=13\)

Số hạt không mang điện trong X gấp 10 lần số hạt không mang điện trong Y \(\Leftrightarrow N_X=10N_Y\)

\(\Leftrightarrow N_X=10\times7=70\) \(\Rightarrow Z_X=51\) \(\Rightarrow A_X=121\)

3 tháng 5 2020

\(CH_3-CHOH-CH\left(CH_3\right)-CH_3\underrightarrow{^{H2SO4,170^oC}}CH_3-CH=C\left(CH_3\right)-CH_3\)

\(CH_3-CH=C\left(CH_3\right)-CH_3+O_3\rightarrow CH_3-CHOOOC\left(CH_3\right)-CH_3\)

\(CH_3-COOOC\left(CH_3\right)-CH_3+H_2O\underrightarrow{^{Zn}}CH_3CHO+CH_3COCH_3\)

\(CH_3CHO+H_2\underrightarrow{^{Ni,t^o}}CH_3CH_2OH\)

\(CH_3COCH_3+H_2\underrightarrow{^{t^o,Ni}}CH_3CHOHCH_3\)

A: 2-methylbut-2-ene

B: acetaldehyde

C: acetone