K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1.4:Các bạn học sinh trong trường xếp các hàng dọc sao cho đếm từ trái sang, hàng thứ nhất có n bạn, hàng thứ 2 có n−1bạn, ... cho đến hàng thứ n có 1 bạn. Các bạn đều quay mặt về phía hàng thứ nhất. Ví dụ với n=5 (mỗi dấu * đại diện cho một bạn):** ** * ** * * ** * * * * (hàng thứ nhất)Mỗi bạn được phép chọn duy nhất một mệnh đề trong hai mệnh đề dưới đây để phát...
Đọc tiếp

Bài 1.4:

Các bạn học sinh trong trường xếp các hàng dọc sao cho đếm từ trái sang, hàng thứ nhất có n bạn, hàng thứ 2 có n−1bạn, ... cho đến hàng thứ n có 1 bạn. Các bạn đều quay mặt về phía hàng thứ nhất. Ví dụ với n=5 (mỗi dấu * đại diện cho một bạn):

*

* *

* * *

* * * *

* * * * * (hàng thứ nhất)

Mỗi bạn được phép chọn duy nhất một mệnh đề trong hai mệnh đề dưới đây để phát biểu (trừ các bạn đứng đầu hàng).

  • Mệnh đề 1. "Bạn trước mặt mình là người nói thật, bạn bên trái của bạn trước mặt mình là người nói dối."
  • Mệnh đề 2: "Bạn trước mặt mình là người nói dối, bạn bên trái của bạn trước mặt mình là người nói thật."

 

Với n=2015, hãy tìm số người nói thật nhiều nhất có thể.

 

Chú thích: Nếu một bạn học sinh nói dối thì bạn ấy sẽ nói ngược sự thật. Còn một bạn học sinh nói thật thì bạn ấy sẽ nói đúng sự thật.

 

1
18 tháng 12 2015

đề bài bá đạo thật ,,,, đi nhủ thui

Có vẻ như câu nói "trẻ em học càng ngày càng khó" đang dần linh nghiệm. Bởi vì mới đây, một bài toán cho trẻ lớp 7 đã khiến cho rất nhiều người lớn phải vò đầu bứt tai mà không ra.Cụ thể, đó là bài tập về nhà về phân số của một cô bé tại Springfield, Queensland (Úc). Thế nhưng, bài toán lại khiến cho cả mẹ, cả dì lẫn bà nội của cô phải hao tâm tổn sức đến 45 phút mới giải...
Đọc tiếp

Có vẻ như câu nói "trẻ em học càng ngày càng khó" đang dần linh nghiệm. Bởi vì mới đây, một bài toán cho trẻ lớp 7 đã khiến cho rất nhiều người lớn phải vò đầu bứt tai mà không ra.

Cụ thể, đó là bài tập về nhà về phân số của một cô bé tại Springfield, Queensland (Úc). Thế nhưng, bài toán lại khiến cho cả mẹ, cả dì lẫn bà nội của cô phải hao tâm tổn sức đến 45 phút mới giải ra.

Đến nỗi, mẹ của cô bé phải thốt lên: "Hình như não tôi có vấn đề rồi. Làm sao một đứa trẻ 11 tuổi làm được chứ? Với tôi thế này là quá sức chịu đựng".

Bài toán được đưa lên một trang mạng xã hội, nhưng rốt cục cũng có tới 60% người lớn trả lời sai.

Vậy còn bạn thì sao? Thử sức nhé.

Câu hỏi: Hãy hoàn thiện các đẳng thức này bằng cách chọn số phù hợp. Biết rằng đây là một bài toán cộng phân số, nhưng không dùng mẫu số chung nhỏ nhất của 2 số đó.

Bài toán dành cho trẻ lớp 7, nhưng khiến 60% người lớn bó tay! Bạn có làm được không? - Ảnh 1.

UKM,AI GIẢI THÌ CỐ GẮNG ĐỪNG ĐỂ NẰM TRONG TOP 60% KIA NHÉ

0
23 tháng 11 2016

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

23 tháng 11 2016

copy mạng à?

19 tháng 9 2016

\(B=1.2.3+....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow4B=1.2.3.\left(4-0\right)+....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(\Rightarrow4B=1.2.3.4-0.1.2.3+.....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n-2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow4B=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)

19 tháng 9 2016

cảm ơn bạn nha. món quà mình dành cho bạn chính là:

yeu (vì mình không có ảnh đẹp nên ....) bạn thông cảm nha.

mình sẽ rất biết ơn bạn bạn kết bạn với minh nha.hihi

11 tháng 11 2016

bạn học đường trung bình của tam giác chưa?

11 tháng 11 2016

4)

theo câu 2,ta có:\(\Delta ABM=\Delta CDM\left(g.cg\right)\)

\(\Rightarrow AB=CD\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD=IB=BA=CK=KD\)

xét \(\Delta\) AIM và \(\Delta\)CKM có:

AI=CK(cmt)

AM=MC(gt)

góc IAM=góc MCK=\(90^o\)

=>\(\Delta AIM=\Delta CKM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IMA}=\widehat{CMK}\) => M là giao điểm của IK và AC

=> I,M,K thẳng hàng

10 tháng 8 2021

Đáp án là 17

10 tháng 8 2021
hứ 4, ngày 25/07/2018 10:23:10

sâu 5 đốt đeo hoa + sâu 5 đốt đeo hoa + sâu 5 đốt đeo hoa = 21           sâu 5 đốt đeo hoa = 21 : 3 = 7
đồng hồ chỉ 6 giờ + đồng hồ chỉ 6 giờ + sâu 5 đốt đeo hoa = 19             đồng hồ chỉ 6 giờ = (19 - 7) : 2 = 6
1 bông hoa + đồng hồ chỉ 6 giờ + sâu 5 đốt đeo hoa = 15                       sâu 5 đốt đeo hoa =  15 - 7 - 6 = 2
sâu 6 đốt không đeo hoa = (7 - 2) : 5 x 6 = 6;đồng hồ chỉ 5 giờ = 6 : 6 x 5 = 5;2 bông hoa = 2 x 2 = 4
sâu 6 đốt không đeo hoa + 2 bông hoa x đồng hồ chỉ 5 giờ = 6 + 5 x 4 = 6 + 20 = 26

  ( TÀI LIỆU DẠY HỌC VẬT LÝ LỚP 7 BÀI 6 TRANG 47,48 )MẪU BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH:KIỂM NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG: SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐƯỢC TẠO BỞI GƯỞNG PHẲNG1 Sự truyền ánh sáng trong không khí: a) ( câu a mình lược bỏ tại mình biết làm rồi ) b) ( Trả lời câu hỏi ) Trên tờ giấy, đường thẳng có đi qua các vị trí của đinh ghim I và II có đi qua vị trí cùa...
Đọc tiếp

  ( TÀI LIỆU DẠY HỌC VẬT LÝ LỚP 7 BÀI 6 TRANG 47,48 )

MẪU BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH:

KIỂM NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG: SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐƯỢC TẠO BỞI GƯỞNG PHẲNG

1 Sự truyền ánh sáng trong không khí: 

a) ( câu a mình lược bỏ tại mình biết làm rồi ) 

b) ( Trả lời câu hỏi ) Trên tờ giấy, đường thẳng có đi qua các vị trí của đinh ghim I và II có đi qua vị trí cùa đinh ghim III hay không? Hãy giải thích vì sao?

2.Ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng: ( điền vào chỗ trống )

 a) Điểm sáng S và điểm sáng S' của nó qua gương phẳng ở trên cùng một đường thẳng ....... với gương và có .......... khoảng cách đến gương.

b) Kí hiệu chữ X trên tờ giấy và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng là S, S'

Góc hợp bởi đoạn thẳng SS' và đoạn thẳng MN: S^HM ( Góc SHM ) = ...........

Các khoảng cách :                                           SH = ................. , S'H = ....................

Nhận xét kết quả mà em đo được: ..........................................................................................................

( Mình xin lỗi nha, tại vì dù biết Online math chỉ cho Toán, Ngữ Văn với Anh Văn thôi, không cho hỏi Vật lý nhưng mình lại hỏi Vật Lý là tại vì mình phải làm bài này kiểm tra 1 tiết, mình đã search google nhưng không có bài nào giải cả => chắc tại vì sách mới phát hành ra nên còn sớm chưa giải được . Nên mình nhờ các bạn giải giúp mình được không :(( bài này kiểm tra 1 tiết lận đó, giải giúp mình nha ) :((( PLEASE 

0
Đề thi Olympic vùng Vịnh được đánh giá là không khó, và bài toán dưới đây được coi là khó nhất cuộc thi. Mời bạn đọc thử sức.Giả sử có 4 người A, B, C và D đánh tennis đôi với nhau. Họ có thể tổ chức các trận đấu như sau: trận đấu A và B đấu với C và D, trận tiếp theo A và C đánh với B và D, cuối cùng A và D đánh với B và C. Cái hay của cách sắp xếp này là hai điều kiện sau...
Đọc tiếp

Đề thi Olympic vùng Vịnh được đánh giá là không khó, và bài toán dưới đây được coi là khó nhất cuộc thi. Mời bạn đọc thử sức.

Giả sử có 4 người A, B, C và D đánh tennis đôi với nhau. Họ có thể tổ chức các trận đấu như sau: trận đấu A và B đấu với C và D, trận tiếp theo A và C đánh với B và D, cuối cùng A và D đánh với B và C. Cái hay của cách sắp xếp này là hai điều kiện sau được thỏa mãn:

a) Hai cây vợt bất kỳ chung đội với nhau đúng 1 lần.

b) Hai cây vợt bất kỳ đấu ở hai đội khác nhau đúng 2 lần.

Hỏi có thể sắp xếp các trận đấu sao cho các điều kiện a và b được thỏa mãn trong các trường hợp sau? Giải thích rõ câu trả lời.

i) Có 5 người chơi.

ii) Có 7 người chơi.

iii) Có 9 người chơi.

1
6 tháng 1 2018

Chưa bạn nào giải.

Nếu bạn nào có hay không muốn thi OLYMPIA thì cũng tham khào nhé .

Bổ ích đấy