Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ biến dạng : 11 - 8 = 3 cm
Bị dãn, vì 11 cm > 8 cm
Khi ta treo 1 vật thì lò xo dãn ra 3cm => Khi ta treo 3 vật thì lò xo dãn ra 3 x 3 = 9 cm
a)Độ biến dạng của lò xo là:
Δl=l\(_1\)-l\(_0\)=11-8=3(cm)
b)Lò xo bị dãn ra vì l\(_1\)>l\(_0\)(11>3)
c)Nếu treo một vật có TL 3N thì lò xo dãn ra 3cm⇒treo 3 vật như thế thì độ biến dạng của lò xo là:3.3=9(cm)
Vậy..............
(:V?)
Dùng thước kiểm tra, em (Thư) thấy đoạn ước lượng độ dài 1m của em có chiều dài là 0,7m
+ước lượng độ dài gang tay em là 18cm
+ dùng thước kiểm tra gần đúng là 17,5cm
Ước lượng của em là 15cm. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em thì chỉ gần đúng so với khi ước lượng. Độ chính xác 13,5cm
m = 25,5kg
P = ? N
Trọng lượng của bao gạo là
P = 10.m = 25,5.10 = 255 ( N)
Đáp số 255N
Tóm tắt:
m=25,5 kg
P=?
Giải:
Trọng lượng của bao gạo là:
P=10m=10.25,5=255 (N)
Vậy................................
trọng lượng hòn gạch : P=10m=10.2=20N
trọng lượng hòn đá : P=10m=10.10=100N .
vậy hòn đá có trọng lượng lớn hơn .
Vì 2 kg < 10 kg => Hoàn gạch có khối lượng 2 kg nhẹ hơn hòn đá có khối lượng 10 kg
1) Thể tích hòn sỏi là :
95-80=15(cm^3)
2) 5T có nghĩa là : Một vật di chuyển trên cầu có khoảng 5T
5) Khi 2 bạn đang đá banh . Bạn đó đã tác dụng vào cái banh 1 lực đẩy và trái banh cũng tác dụng 1 lực
6)3,2 tấn = 3200kg
Trọng lượng của xe tải là :
\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)
7) Mỗi viên bi có trọng lượng là :
18,4:20=0.92(N)
Khối lượng của mỗi viên bi là :
\(P=10.m;\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{0,92}{10}=0,092\left(kg\right)\)
8) 1600g=16N
10000 viên đống gach có trọng lượng là :
16.10000=16000(N)
9) Khối lượng của 1m^3 của dầu ăn là : ý nghĩa của
của khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800kg/m^3
10)
11) 40dm^3=0,04m^3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là :
\(m=D.V=7800.0,04=312\left(kg\right)\)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :
\(P=10.m=10.312=3120\left(N\right)\)
12) 397g=0,397kg
320cm^3=0,00032m^3
Khối lượng riêng của sữa là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,397}{0,00032}=1240.625\)(kg/m^3)
Học sinh tự làm thí nghiệm và kiểm tra lại bằng thước.
Ví dụ: một bạn ước lượng gang tay của mình là khoảng 15cm. Sau đó dùng thước kẻ có chia vạch kiểm tra độ dài gang tay của mình và thu được kết quả đo là 16cm.
Như vậy bạn đó ước lượng gần đúng so với kết quả đo được.
Em ước lượng em được 36 kg.
Trọng lượng của em là: \(P=10m=10.36=360\left(N\right)\)
Vậy.......................
Cái này khá là đơn giản bạn tự làm đc mà!
Cận nặng em ước lượng đc là: 31kg
Trọng lượng cân nặng ước lượng của em là: P = 10.m = 31 . 10 = 310 (N)
Vậy: TL cân nặng của em là 310 (N)