K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

Bạn đăng câu hỏi bên box Tiếng Anh nhé!

3 tháng 4 2020

mik đăng bên box T.A r nha

I. Fill in the gap with suitable letter: 1. t_ _tha_he 2. _av_ty 3. s_rio_ _ 4. _en_ist 5. h_rt 6. _ppoin_me_t 7. s_ar_d 8. s_il_ II. Read the paragraph and tick (\(V\)) T (True) or F (False). My name’s Hoa. Some of my classmates couldn’t go to school yesterday morning. Nam did not go to school because he had a sore eye. Tom had a toothache and he stayed at home. Phong could not walk to school because he hurt his leg. Quan had a stomachache because he ate too much chocolate. It was a bad...
Đọc tiếp

I. Fill in the gap with suitable letter:
1. t_ _tha_he 2. _av_ty 3. s_rio_ _ 4. _en_ist
5. h_rt 6. _ppoin_me_t 7. s_ar_d 8. s_il_
II. Read the paragraph and tick (\(V\)) T (True) or F (False).
My name’s Hoa. Some of my classmates couldn’t go to school yesterday morning. Nam did
not go to school because he had a sore eye. Tom had a toothache and he stayed at home.
Phong could not walk to school because he hurt his leg. Quan had a stomachache because he
ate too much chocolate. It was a bad day for my class yesterday.

True False
1. All of Hoa’s classmates didn’t go to school yesterday. _____ _____
2. Nam didn’t go to school yesterday. _____ _____
3. Tom was at home because he had a toothache. _____ _____
4. Yesterday was a wonderful day for Hoa’s class. _____ _____
III. Complete the dialogues with ONE suitable word.
A: What’s the matter (1) __________ you?
B: I (2) __________ a toothache.
A: Are you (3) __________ to the dentist?
B: Yes, I am.

1
10 tháng 4 2020

bạn copy lại câu hỏi lại nhé để mình xoá>ko rối mắt lắmNguyen Ngoc Huong Anh

10 tháng 4 2020

bạn đăng sai môn rồi bạn nhé

1. Có thể làm cho lược nhựa nhiễm điện bằng cách nào? A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng B. Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin C. Cọ xát lược nhựa vào áo len D. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút 2. Các vật nào sau đây ko có các êlectrôn tự do A. Dây thép B. Dây đồng C. Dây nhôm D. Dây nhựa 3. Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa ko...
Đọc tiếp

1. Có thể làm cho lược nhựa nhiễm điện bằng cách nào?
A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng
B. Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin
C. Cọ xát lược nhựa vào áo len
D. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút
2. Các vật nào sau đây ko có các êlectrôn tự do
A. Dây thép
B. Dây đồng
C. Dây nhôm
D. Dây nhựa
3. Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa ko hút các mẫu giấy nhỏ?
A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện
B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện
C. Vì mẫu giấy trung hòa về điện
D. Cả ba câu đều đúng
4. Các dụng cụ nào sau đây ko phải là nguồn điên
A. Pin
B. Ắc-qui
C. Đi-na-mô xe đạp
D. Quạt điện
5. Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn ko sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây:
A. Bóng đèn bị hư
B. Đèn hết pin
C. Pin còn nhưng gắn cực không đúng
D. Cả ba khả năng trên

2
30 tháng 3 2018

1. Có thể làm cho lược nhựa nhiễm điện bằng cách nào?
A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng
B. Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin
C. Cọ xát lược nhựa vào áo len
D. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút
2. Các vật nào sau đây ko có các êlectrôn tự do
A. Dây thép
B. Dây đồng
C. Dây nhôm
D. Dây nhựa
3. Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa ko hút các mẫu giấy nhỏ?
A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện
B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện
C. Vì mẫu giấy trung hòa về điện
D. Cả ba câu đều đúng
4. Các dụng cụ nào sau đây ko phải là nguồn điên
A. Pin
B. Ắc-qui
C. Đi-na-mô xe đạp
D. Quạt điện
5. Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn ko sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây:
A. Bóng đèn bị hư
B. Đèn hết pin
C. Pin còn nhưng gắn cực không đúng
D. Cả ba khả năng trên

30 tháng 3 2018

thanksyeu

2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây? A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ. C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ. B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó. D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó. 3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Hút nhau. ...
Đọc tiếp

2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?

A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó.
D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.

3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô.

Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?


A. Hút nhau. C. Không hút cũng không đẩy nhau.
B. Đẩy nhau. D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau.

4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật b và c có điện tích cùng dấu.
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.

7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?

A. Một đoạn dây thép
B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa
D. Một đoạn ruột bút chì

7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?

A. Một đoạn dây thép
B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa
D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 7 này mình biết nhưng mình không biết chọn đúng hay sai nhờ các bạn giúp.

8. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?

A. Các vụn giấy
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn nhôm

9. Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ1, Đ2 sáng trong trường hợp nào dưới đây?

A. Cả 3 công tắc đều đóng.
B. K1, K2 đóng, K3 mở.
C. K1, K3 đóng, K2 mở.
D. K1 đóng, K2 và K3 mở.

1
11 tháng 3 2017

2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.

3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô.

Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?



B. Đẩy nhau.

4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.

7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
C. Một đoạn dây nhựa

8. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?
B. Các vụn sắt

9. Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ1, Đ2 sáng trong trường hợp nào dưới đây?


B. K1, K2 đóng, K3 mở.

12 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhiều.hihi

Họ và tên:............................. Lớp: ............. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Trường hợp nào sau đây ta nhận biết được ánh sáng: A. Ban ngày, đứng trong phòng kín, không bật đèn, mở mắt. B. Ban đêm, đứng ngoài trời, mở mắt. C. Ban ngày, đứng ngoài trời nhắm mắt. D. Ban đêm, đứng trong phòng có đèn, mở mắt. Câu 2: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: A....
Đọc tiếp

Họ và tên:.............................
Lớp: .............

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây ta nhận biết được ánh sáng:
A. Ban ngày, đứng trong phòng kín,
không bật đèn, mở mắt.
B. Ban đêm, đứng ngoài trời, mở mắt.

C. Ban ngày, đứng ngoài trời nhắm mắt.
D. Ban đêm, đứng trong phòng có đèn,
mở mắt.
Câu 2: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm:
A. Là ảnh ảo và to bằng vật.
B. Là ảnh thật và to bằng vật.

C. Là ảnh ảo và lớn hơn vật.
D. Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.

Câu 3: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm:
A. Là ảnh ảo và to bằng vật.
B. Là ảnh thật và to bằng vật.

C. Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật
D. Là ảnh ảo và lớn hơn vật.

Câu 4: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có đặc điểm :
A. Là ảnh ảo và to bằng vật. C. Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật
B. Là ảnh thật và to bằng vật. D. Là ảnh ảo và lớn hơn vật.
Câu 5: Khi có nguyệt thực xảy ra thì:
A.Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
B. Mặt Trăng không có Mặt Trời chiếu sáng.

C. Mặt Trăng bị trái đất che khuất.
D. Mặt trăng bị mặt trời che khuất.

Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới.

C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới;
D. Góc phản xạ lúc nhỏ hơn lúc lớn hơn góc tới.
Câu 7: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo
với mặt gương một góc 40 0 , giá trị góc tới là:
A. 20 0 B. 30 0 C. 40 0 D. 50 0
Câu 8. Trường hợp nào sau đây mắt ta nhìn thấy một vật:
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi có ánh sáng từ vật chiếu vào mắt ta.

C. Khi ta mở mắt hướng về phía vật.
D. Khi vật được chiếu sáng.
Câu 9: Ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương phẳng có kích thước như thế nào so với
vật?
A. Bé hơn vật. B. Bằng vật. C. Lớn hơn vật. D. Cả ba ý trên.
Câu 10: Theo định luật phản xạ ánh sáng tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và góc tới của gương.
B. Tia tới và đường vuông góc với
tia tới.

C. Tia tới và đường pháp tuyến của gương tại
điểm tới.
D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác
của góc tới.

Câu 11. Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, gương phẳng (Cùng chiều
rộng) cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai
gương.
A.Vùng nhìn thấy của gương phẳng
lớn hơn gương cầu lồi.
B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
lớn hơn của gương phẳng.

C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng
nhau.
D.Không so sánh được.

Câu 12. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường
nào?
A.Theo nhiều đường khác nhau.
B. Theo đường gấp khúc.

C. Theo đường thẳng.
D. Theo đường cong.

1
22 tháng 10 2017

1. D. Ban đêm đứng trong phòng có đèn, mở mắt.

2. A. Là ảnh,ảo to bằng vật.

3. C. Là ảnh,ảo nhỏ hơn vật

4. D. Là ảnh ảo lớn hơn vật

5. C. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

6. Góc phản xạ bằng góc tới

7. C. 40o

8. B. Khi có ánh sáng từ vật chiếu vào mắt ta

9. B. Bằng vật

10. C. Tia tới, pháp tuyến của gương tại điểm tới

11. B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

12. C. Theo đường thẳng

P/S: Tất cả đều có trong sách giáo khoa

Hãy tìm các từ, cụm từ, số thích hợp điền vào chỗ trống: 1. Dòng điện chạy trong........(1)........nối liền giữa haicuwjc của nguồn điện. 2. Trong mạch điện mắc........(2).........cường độ dòng điện chính bằng........(3)......các cường độ dòng điện mạch rẽ. 3. Hiệu điện thế được đo bằng........(4).........và có đơn vị đo là...........(5)........... 4. Chất cách điện là...
Đọc tiếp

Hãy tìm các từ, cụm từ, số thích hợp điền vào chỗ trống:

1. Dòng điện chạy trong........(1)........nối liền giữa haicuwjc của nguồn điện.
2. Trong mạch điện mắc........(2).........cường độ dòng điện chính bằng........(3)......các cường độ dòng điện mạch rẽ.
3. Hiệu điện thế được đo bằng........(4).........và có đơn vị đo là...........(5)...........
4. Chất cách điện là chất...........(6).............
5. 0,36A = .......(7)........mA; 1700mA= ........(8).......A
6. Hiệu điện thế chỉ có giữa hai đầu bóng đèn khi có........(9)..........chạy qua bóng đèn
7. Trong đoạn mạch mắc..........(10).........dòng điện có cường độ.......(11)......... tại mỗi điểm của mạch
8. Cường độ dòng điện được đo bằng....(12).........và có đơn vị đo là.......(13)........
9. Chất dẫn điện là chất...........(14)........
10. 130mA = ..............(15)...........A
11. 3850V = ...........(16).............kV

2
5 tháng 4 2017

1. mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được

2. nối tiếp

3. tổng

4. Vôn kế

5. Vôn (V)

6. không cho dòng điện đi qua

7. 360

8. 1,7

9. dòng điện

10. nối tiếp

11. bằng nhau

12. Ampe kế

13. Ampe (A)

14. cho dòng điện đi qua

15. 0,13

16. 3,85

5 tháng 4 2017

cảm ơn bạn

24 tháng 6 2020

a) 0,3A = 300mA
b) 3,75mA = 0,00375A
c) 87,67KV = 87670V
d) 1,25 mV = 0,00125V
e) 13,6V = 13600mV

P/s: Ko chắc ạ!

1. Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì? A. Nhiễm điện dương B. Không nhiễm điện C. Âm vì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương D. Vừa điện dương, vừa điện âm 2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn...
Đọc tiếp

1. Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Nhiễm điện dương
B. Không nhiễm điện
C. Âm vì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương
D. Vừa điện dương, vừa điện âm
2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
3. Dụng cụ nào dưới đây không phải nguồn điện?
A. Pin
B. Bóng đèn điện phát sáng
C. Đinamô lắp ở xe đạp
D. Ac quy
4. Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh ni lông
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
5. Cho các chất dẫn điện sau: Nhôm, đồng, dung dịch axít, than chì. Độ dẫn điện của chúng tốt dần theo thứ tự
A. Dung dịch a xít, than chì, nhôm, đồng
B. Dung dịch a xít, than chì, đồng, nhôm
C. Than chì, dung dịch a xít, đồng, nhôm
D. Than chì, dung dịch a xít, nhôm, đồng
6. Một bóng đèn pin chịu được cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ dưới đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất
A. 0,7A
B. 0,6
C. 0,48A
D. 0,3A
7. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hóa học
A. Mạ kim loại
B. Hàn điện
C. Châm cứu
D. Đèn ống
8. Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu
B. Để đo lượng êlectrôn chạy qua mạch điện
C. Để đo độ sáng bóng đèn mắc trong mạch điện
D. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
9. Ampe kế có GHĐ là 50mA hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A
B. Dòng điện qua bóng đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA
C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ 0,8A
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,50A
10. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không
A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo
B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng
C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện
D. Giữa hai cực của một pin còn mới
11. Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0.2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
A. 314mA
B. 1.52V
C. 3.16V
D. 5.8V

2
15 tháng 4 2019

1.C

2.B

3.B

4.B

6.C

7.A

8.D

9.B

10.C

15 tháng 4 2019

Câu 5 và 11 mk chưa bt nhưng mk chắc chắn với đáp án của mk.