K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt CTTQ : FexOy (x,y: nguyên, dương)

mFe=70%.160=112(g) -> x= 112/56=2

mO=160-112=48(g) -> y=48/16=3

=> Với x=2; y=3 => CTHH oxit sắt cần tìm Fe2O3

Chúc em học tốt!

2 tháng 5 2020

Anh thử tham khảo ở câu hỏi này xem sao ạ, khúc sau nó có hơi khác 1 chút ạ

Xác định công thức của các hợp chất sau a) Hợp chất tạo thành bởi magie và oxi có phân tử khối là 40, trong phần trăm về khối lượng của chúng lần lượt là 60%

26 tháng 3 2019

Hợp chất Fe2O3. Gọi hóa trị của Fe là x

Theo quy tắc hóa trị ta có: x. 2 = 3.II ⇒ x = III

2 tháng 10 2016

Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.

\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)

\(x=\frac{112}{56}=2\)

\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)

\(y=\frac{48}{16}=3\)

Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.

11 tháng 12 2021

Đ

t

:

Y

(

N

O

3

)

2

V

ì

:

%

m

Y

=

34

,

043

%

M

Y

M

Y

+

124

=

34

,

043

%

M

Y

=

64

(

g

m

o

l

)

Y

:

Đ

n

g

(

C

u

=

64

)

C

T

H

H

:

C

u

(

N

O

3

)

2

 

Thu gọn

11 tháng 12 2021

undefined

2 tháng 4 2018

Công thức chung của hợp chất  F e x O y .

   Theo đề bài ta có:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy CTHH của hợp chất là F e 2 O 3 .

   Phân tử khối là: 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)

8 tháng 1 2021

Gọi CTHH của oxit sắt : \(Fe_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{70} = \dfrac{16y}{30}\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Tỉ lệ số nguyên tử sắt : số nguyên tử O là 2 : 3

Với x = 2 ; y = 3 thì thỏa mãn

Vậy CTHH của hợp chất cần tìm : Fe2O3

 

19 tháng 6 2017

Bài 1 :

Ta có :

\(PTK_A=40\left(\text{đ}vc\right)\Rightarrow M_A=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Đặt CTHH TQ của h/c A là MgxOy

Theo đề ta có :

%mMg=60% => mMg = 24(g) => nMg = 1 (mol)

%mO = 40% => mO = 16 (g) => nO = 1 (mol)

Ta có tỉ lệ :

\(\dfrac{nMg}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) Vậy CTHH của h/c A là MgO

19 tháng 6 2017

Bài 2 :

Theo đề bài ta có : \(PTK_B=160\left(\text{đ}vc\right)hay\) \(M_B=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Đặt CTHHTQ của B là : FexOy

Ta có : %mFe = 70% => mFe = 112 (g) => nFe = 2 (mol)

%mO = 30% => mO = 48 g => nO = 3 (mol)

Ta có tỉ lệ :

\(\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\) Vậy CTHH của h/c B là Fe2O3

7 tháng 1 2022

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là: 

\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)

Số mol có trong mỗi nguyên tố là: 

\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)

7 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112g\\ m_O=160-112=48g\\ n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\n_O=\dfrac{48}{16}=3mol\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2 O_3\)

a) CTHH: M2O5

Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)

=> MM = 31 (g/mol)

=> M là P

CTHH: P2O5

b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)

=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)

=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)

=> CTHH: (AlN3O9)n

Mà M < 250

=> n = 1

=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3