Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Gọi a, b là mol Na, Al trong m g hh X
TN 1: m g X + H2O dư cho 0,4 mol H2
TN 2: m g X + NaOH dư cho 0,55 mol > 0,4 => Al dư ở TN 1
Na + H2O ---> NaOH + 0,5 H2
a------------------------a----------0,5a
Al + NaOH + H2O ----> NaAlO2 + 1,5 H2
a--------a-----------------------------------------1,5a
TN 1: mol H2 = 0,5a + 1,5a = 0,,4 => a = 0,2
TN 2 = mol H2 = 0,5a + 1,5b = 0,55 => b =0,3
=> m = 23a + 27b = 4,6 + 8,1 = 12,7
Gọi nồng độ mol của dung dịch HCl là c (mol/lit) và khối lượng của hỗn hợp X là m (gam).
Theo phản ứng của Al và Zn với HCl, ta có phương trình phản ứng sau:
Al + HCl → AlCl3 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Tính nồng độ mol của dung dịch Y: Trong thí nghiệm 1, số mol H2 được sinh ra là 10,08 lít x 1 mol/lít = 10,08 mol. Trong thí nghiệm 2, số mol H2 được sinh ra là 12,32 lít x 1 mol/lít = 12,32 mol.
Ta thấy tỷ lệ số mol H2 và thể tích dung dịch HCl là như nhau trong cả hai thí nghiệm, do đó ta có phương trình:
10,08 mol H2 / 2 lít HCl = 12,32 mol H2 / 3 lít HCl
Từ đó, ta tính được nồng độ mol của dung dịch HCl (c):
10,08 mol H2 / 2 lít HCl = c mol/lít
c = 5,04 mol/lít
Tính khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp X: Trong phản ứng, mỗi mol Al tạo ra 3 mol H2 và mỗi mol Zn tạo ra 1 mol H2.
Với số mol H2 đã tính được từ thí nghiệm 1 (10,08 mol) và thí nghiệm 2 (12,32 mol), ta có:
10,08 mol H2 / 3 = mAl / 26,98 g/mol
mAl = 10,08 mol H2 / 3 x 26,98 g/mol
mAl = 89,79 g
12,32 mol H2 / 1 = mZn / 65,38 g/mol
mZn = 12,32 mol H2 x 65,38 g/mol
mZn = 806,90 g
Vậy, nồng độ mol của dung dịch Y là 5,04 mol/lít và khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp X lần lượt là 89,79 g và 806,90 g.
Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là a và b
Ta có 1,5a + b = 0,25
1,5a = 0,15
=> a = 0,1 và b = 0,1
=> %Al = 32,53%
%Fe= 67,47%
Gọi :$n_{Al} = a ; n_K = b$
Thí nghiệm 1 :
\(2K+2H_2O\text{→}2KOH+H_2\)
b 0,5b (mol)
\(2Al+2H_2O+2KOH\text{→}2KAlO_2+3H_2\)
b 1,5b (mol)
Suy ra : $0,5b + 1,5b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2$
Suy ra : b = 0,1
Thí nghiệm 2 :
\(2K+2H_2O\text{→}2KOH+H_2\)
0,1 0,05 (mol)
\(2Al+2KOH+2H_2O\text{→}2KOH+3H_2\)
a 1,5a (mol)
Suy ra : 0,05 + 1,5a = 0,5
Suy ra : a = 0,3
Vậy m = 0,3.27 + 0,1.39 = 12(gam)
- Thí nghiệm 1: \(n_{H_2}=0,4mol\)
2Na+2H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2
2Al+NaOH+H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2
- Thí nghiệm 2: \(n_{H_2}=1,1mol\)
2Na+2H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2
2Al+NaOH+H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2
- Vì phản ứng ở 2 trường hợp xảy ra tương tự nhau nên nếu trường hợp 1 Al hết và NaOH dư thì ở cả 2 thí nghiệm ta chỉ thu được 8,96 lít H2 thôi. Nên pử thí nghiệm 1 Al dư
- Gọi x là số mol Na, y là số mol Al
- ở thí nghiệm 1: số mol H2=x+(3/2)x=0,4 hay 2,5x=0,4 suy ra x=0,2 mol
- Ở thí nghiệm 2: số mol H2=x+(3/2)y=1,1 suy ra x+1,5y=1,1
hay 1,5y=1,1-x=1,1-0,2=0,9
y=0,6
m=0,2.23+0,6.27=20,8g
tại sao số mol h2= x + 1,5y=1,1. phải là 0,5x + 1,5y=1,1 chứ