K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2023

\(n_{HCl.ban.đầu}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\) (1)

x <---- 2x <------ x

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\) (2)

0,5x <--- x <------- x

Dung dịch Y gồm \(MgCl_2,RCl,HCl\) dư

Các chất tan có cùng nồng độ mol nên \(n_{MgCl_2}=n_{RCl}=n_{HCl.dư}=x\left(mol\right)\)

Có: \(n_{HCl.ban.đầu}=n_{HCl\left(1\right)}+n_{HCl\left(2\right)}+n_{HCl.dư}\)

\(\Leftrightarrow0,8=2x+x+x\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

Mặt khác:

\(m_Y=0,2\left(M+71\right)+0,2\left(R+35,5\right)+0,2.36,5=38\Rightarrow M+R=47\)

 Vậy M = 24 (Mg); R = 23 (Na) hoặc M = 40 (Ca); R = 7 (Li)

18 tháng 2 2021

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + Mb = 12\)

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2 - b ( 0< b < 0,2)\)

Suy ra: 

56(0,2 -  b) + Mb = 12

\(\Rightarrow M = \dfrac{0,8 + 56b}{b}\)

Vì 0 < b < 0,12

Nên M > 62,67(1)

Mặt khác,

\(n_M > \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,35\\ \Rightarrow M < \dfrac{23,8}{0,35} = 68(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: 62,67 < M < 68

Do đó, M = 65(Zn) thì thỏa mãn

Vậy M là Zn(Kẽm)

 

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

11 tháng 2 2023

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)

→ M là Fe.

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ nH2SO4 dư = 0,5.1 - 0,2 = 0,3 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

c, Ta có: \(n_{FeSO_4.7H_2O}=n_{FeSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O}=0,2.278=55,6\left(g\right)\)

5 tháng 8 2016

Xin lỗi mấy bạn nha mình ghi lộn A B là hai kim loại có cùng hóa trị II

5 tháng 8 2016

Oxit nhak mấy bạn ko   phải axit

 

15 tháng 4 2022

bn check xem khối lượng mol M' bằng 1,793 hay 1,739 khối lượng mol M ?

15 tháng 4 2022

1,739 bạn ạ, mình nhầm😅

24 tháng 2 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=3a\left(mol\right)\\n_R=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 81a + 2a.MR = 12,9 (1)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

             3a------------------------------>4,5a

            R + H2SO4 --> RSO4 + H2

           2a----------------------->2a

=> \(6,5a=\dfrac{1,3}{2}=0,65\)

=> a = 0,1 (mol)

=> MR = 24 (g/mol)

=> R là Mg(Magie)

24 tháng 2 2022

 cảm ơn nhiều ạ

24 tháng 6 2023

\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)

 a ----------------------> 0,5a

\(M+2HCl\rightarrow MCl+H_2\)

b ------------------------> 0,5b

Ta có: (*) \(\left\{{}\begin{matrix}39a+Mb=8,7\\0,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\Rightarrow a=0,5-2b\end{matrix}\right.\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl+H_2\)

\(n_M=\dfrac{9}{M}\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{9}{M}\)

Có: \(\dfrac{9}{M}< \dfrac{11}{22,4}\Rightarrow M>18,33\)

(*) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}39\left(0,5-2b\right)+Mb=8,7\\a=0,5-2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow b=\dfrac{10,8}{78-M}\)

Ta có: b < 0,25

\(\Leftrightarrow\dfrac{10,8}{78-M}< 0,25\left(M< 78\right)\)

\(\Leftrightarrow10,8< 19,5-0,25M\)

=> M < 34,8

=> 18, 33 < M < 34,8

=> M là Mg

10 tháng 2 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 65x + 27y = 17,05 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,52}{22,4}=0,425\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y=0,425\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

c, Ta có: m dd HCl = 1,05.500 = 525 (g)

m dd sau pư = mhh + m dd HCl - mH2 = 541,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{541,2}.100\%\approx5,03\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,15.133,5}{541,2}.100\%\approx3,7\%\end{matrix}\right.\)