Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Luân Đôn ở múi giờ số 0
Hà Nội (Việt Nam) ở múi giờ số 7. Do đó 2 nước chênh lệch nhau 7 giờ
Khi trận bóng diễn ra ở Luân Đôn vào lúc 16 giờ ngày 1/10/2007 thì ở Hà Nội là: 16+7= 23 giờ ngày 1/10/2007
Chúc em học tốt!
Khu vực giờ Việt Nam: +7
Ta sẽ xem trực tiếp vào lúc 23h00 ngày 1-10-2007
Chắc chắn đó!
-Ngày 22/6: ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất tại chí tuyến Bắc.
-Ngày 22/6:+Nửa cầu Bắc có ngày dài, đêm ngắn. Vòng cực Bắc có ngày dài suốt 24h
+Nửa cầu Nam có ngày ngắn, đêm dài. Vòng cực Nam có đêm dài suốt 24h
- Ngày 22/12: ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất tại chí tuyến Nam.
-Ngày 22/12:+Nửa cầu Nam có ngày dài, đêm ngắn. Vòng cực Nam có ngày dài suốt 24h.
+Nửa cầu Nam có ngày ngắn, đêm dài. Vòng cực Bắc có đêm dài suốt 24h
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó ở Hà Giang là:
(20+24+22) : 3 = 22oC
- Lúc đó ở Việt Nam là :
\(20+(7-0)=27(h)= \text{3h ngày 4/2/2019}\)
- Lúc đó ở Niu-Iooc là :
\(20+(19-0)=39(h)=\text{15h ngày 4/2/2019}\)
nhưng Niu-Iooc nằm ở bán cầu Tây nên sẽ lùi lại \(1\) ngày
- Vậy lúc số ở Niu-Iooc là \(\text{15h ngày 3/2/2019}\)
-Ngày 22-6 nửa cầu Bắc sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.
-Ngày 22-12 nửa cầu Nam sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.
-Ở Xích đạo : Tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
-Ngày 22-6 :
+ Ở chí tuyến Bắc : Ngày dài hơn đêm.
+ Ở chí tuyến Nam : Đêm dài hơn ngày.
-Ngày 22-12 :
+Ở chí tuyến Bắc : Đêm dài hơn ngày.
+Ở chí tuyến Nam : Ngày dài hơn đêm.
=> Ngày, đêm ở ngày 22-6 và ngày 22-12 trái ngược nhau.
Sao zậy!
ngày xui xẻo còn lí lo thì google nhé ^^