Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
Trích mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử
- mẫu thử nào không tan là BaSO4, CaCO3. Gọi là nhóm 1
- mẫu thử nào tan là Na2CO3,NaCl. Gọi là nhóm 2
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử nhóm 1 và 2
Trong nhóm 1 :
- mẫu thử nào tan, tạo khí là CaCO3
\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 +H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng là BaSO4
Trong nhóm 2 :
- mẫu thử nào tạo khí là Na2CO3
\(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 +H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng là NaCl
Câu 1 :
\(R + 2H_2O \to R(OH)_2 + H_2\\ n_R = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow R = \dfrac{13,7}{0,1} = 137(Bari)\\ m_{dd\ X} = 13,7 + 100 - 0,1.2 = 113,5(gam)\\ n_{Ba(OH)_2} = n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Ba(OH)_2} = \dfrac{0,1.171}{113,5}.100\% = 15,07\% \)
a) Gọi A là công thức chung của 2 kim loại
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
____0,06<-------------------0,06
=> \(\overline{M}_A=\dfrac{2,24}{0,06}=37,333\)
Mà 2 kim loại thuộc nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Mg, Ca
b) nHCl = 0,5.0,4 = 0,2 (mol)
PTHH: Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2
_____a------>2a-------->a------>a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b----->2b-------->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=2,24\\a+b=0,06\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,01}{0,5}=0,02M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2-2.0,05-2.0,01}{0,5}=0,16M\end{matrix}\right.\)
\(n_Y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2R+2HCl\rightarrow2RCl+H_2\)
0,6 0,6 0,6 0,3
Mà \(n_R=\dfrac{23,4}{M_R}=0,6\Rightarrow M_R=39\left(K\right)\)
\(m_{HCl}=0,6\cdot36,5=21,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{21,9}{25}\cdot100=87,6\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\)
\(m_{KCl\left(lt\right)}=0,6\cdot74,5=44,7\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=23,4+87,6-0,6=110,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{44,7}{110,4}\cdot100=40,5\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)
\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)
Với : \(n=1\rightarrow A=39\)
\(A:K\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)
\(b.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.1....................0.2\)
\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)
a)$n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O\ pư} = 2n_{H_2} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m = 4,4 + 0,4.18 - 0,2.2 = 11,2(gam)$
b)
$n_{OH(trong\ X)} = 2n_{H_2} = 0,4(mol)$
$OH^- + H^+ \to H_2O$
$n_{H^+} = n_{OH(trong\ \(\dfrac{1}{2}\)\ dd\ X)} = 0,4 : 2 = 0,2(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{H^+} = 0,1(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
c)
$\overline{M_{kim\ loại}} = \dfrac{4,4}{0,4} = 11$
Vậy hai kim loại là Liti(a mol) và Natri(b mol)
Ta có :
$7a + 23b = 4,4$
$a + b = 0,4$
Suy ra a = 0,3 ; b = 0,1
$m_{dd\ X} = 4,4 + 100 - 0,2.2 = 104(gam)$
$C\%_{LiOH} = \dfrac{0,3.24}{104}.100\% = 6,92\%$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,1.40}{104}.100\% = 3,84\%$
Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.
Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.
Phản ứng:
\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)
\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)→\(2R\left(OH\right)_n\)
Ta có:
\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)
Chất tan là R(OH)n
\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)
⇒\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)
Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).