Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N
Thay vào công thức F = = av2ta được a . 22 = 120
Suy ra: a = 120 : 22= 120 : 4 = 30 (N/m2)
b) Với a = 30 N/m2 . Ta được F = 30v2nên khi vận tốc v = 10 m/s2 thì F = 30 . 102 = 3000N.
Khi vận tốc v = 20m/s2 thì F = 30 . 400 = 12000N
c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyên không thể đi được.
a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N
Thay vào công thức F = = av2ta được a . 22 = 120
Suy ra: a = 120 : 22= 120 : 4 = 30 (N/m2)
b) Với a = 30 N/m2 . Ta được F = 30v2nên khi vận tốc v = 10 m/s2 thì F = 30 . 102 = 3000N.
Khi vận tốc v = 20m/s2 thì F = 30 . 400 = 12000N
c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyên không thể đi được.
Gọi vận tốc bè gỗ là v1 (km/h) (v1 > 0)
=> Vận tốc thuyền : v1 + 4 km/h (v1 + 4 > 0)
Đổi : 3 giờ 20 phút = 10/3 giờ
Ta có v1.10/3 + v1.\(\frac{10}{v_1+4}\) = (v1 + 4).\(\frac{10}{v_1+4}\) (= 10)
=> v1.10/3 + v1.\(\frac{10}{v_1+4}\) = v1.\(\frac{10}{v_1+4}\)+ 4\(\frac{10}{v_1+4}\)
=> \(\frac{v_1.10}{3}=\frac{40}{v_1+4}\)
=> 3.40 = (v1+ 4).v1.10
=> (v1 + 4).v1 = 12
=> (v1)2 + 4.v1 - 12 = 0
=> (v1 + 2)(v1 - 6) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}v_1+2=0\\v_1-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v_1=-2\left(\text{loại}\right)\\v_1=6\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy vận tốc của bè là 6km/h
a) Ta có : F = av2
Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22
<=> a = 30
b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2
+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )
+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )
c) Ta có :
90km/h = 20m/s
Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h
a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m
Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m
Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m
Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m
b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:
4t2 = 100 ⇔ t2 = 25
Do đó: t = ±√25 = ±5
Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)
Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B hết số thời gian là
48 phút - 32 phút \(=\) 16 phút
Đáp số; 16 phút
Ko chắcđâu nhé hèhè
1 phút ca nô xuôi dòng đi đc là:
(cho 1=QĐ a-b)
1:32=1/32(QĐ a-b)
1 phút ca nô ngược dòng đi đc là:
1:48=1/48(QĐ a-b)
vì cụm bèo phải nhờ dòng nước để di chuyển,nên vận tốc dòng nước hay vận tốc cụm bèo là:
(1/32-1/48):2 = (48/1536-32/1536):2 = 16/1536:2 = 1/96(16/1536:16 *rút gọn*):2 = 1/96:2/1 = 1/96 x 1/2 = 1/192 (QĐ a-b)
1 cụm bèo trôi từ a-b hết số thời gian là:
1:1/192 = 1/1:1/192 = 1/1x192/1 = 192/1 = 192'
Đ/S: 192'
đúng thì tick nha bạn
Một đám bèo trôi theo dòng sông từ A đến B hết bao lâu là :
5+7=12 ( giờ)
Đáp số : 12 giờ
cánh chim diều k nha mk bị âm điểm
toán thành văn hồi nào thế