K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

Mình không hiểu đề bạn như nào ! Có hình chụp lên mk xem

17 tháng 4 2017
Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa
Quần thể Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa
Quần xã Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen.
Cân bằng sinh học Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn.
Hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn

Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.

- Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.

Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói


17 tháng 4 2017
Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa
Quần thể Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa
Quần xã Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen.
Cân bằng sinh học Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn.
Hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn

Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.

- Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.

Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói

15 tháng 11 2017
Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống
Sinh vật ưa sáng Bạch đàn rừng
Sinh vật ưa bóng Vạn niên thanh trong nhà, dưới tán cây khác
Sinh vật biến nhiệt Lưỡng cư Môi trường ẩm
Sinh vật hằng nhiệt Thú trên cạn
Sinh vật ưa ẩm Cây lúa nước ruộng lúa ngập nước
Sinh vật ưa khô Cây xương rồng Sa mạc

24 tháng 5 2016
STTYếu tố sinh tháiMức độ tác động
1Ánh sángĐủ ánh sáng để đọc sách
2Nghe giảngLắng nghe thầy giảng
3Viết bàiChép bài đầy đủ
4Trời nóng bứcNgồi chật , khó chụi , ảnh hưởng đến học tập
24 tháng 5 2016

ha

12 tháng 11 2017

quan hệ đặc điểm
cộng sinh sự hợp tác..cộng sinh..giữa các loài sinh vật
hội sinh sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó 1 bên..cộng sinh..còn bên kia..hội sinh..
cạnh tranh các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài..cạnh tranh..sự phát triển của nhau
kí sinh, nữa kí sinh sinh vật..kí sinh..trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu,..nữa kí sinh.. từ sinh vật đó
sinh vật ăn sinh vật khác gồm các trường hợp như động vật..ăn..thực vật, động vật..ăn..con mồi, thực vật sâu bọ.
14 tháng 11 2017
quan hệ đặc điểm
cộng sinh sự hợp tác cùng có lợigiữa các loài sinh vật
hội sinh sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại
cạnh tranh các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau
kí sinh, nữa kí sinh sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu,... từ sinh vật đó
sinh vật ăn sinh vật khác gồm các trường hợp như động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ
Quần thể có những đặc điểm sau:
- Tập hợp những cá thể cùng 1 loài.
- Mỗi quần thể chiếm một khoảng không gian xác định.
- Quần thể được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử.
Quần xã có những đặc điểm sau:
- Tập hợp những quần thể thuộc những loài khác nhau.
- Mỗi quần xã phân bố trong một sinh cảnh xác định.
- Qxã được hình thành trong một quá trình phát triển lịch sử, thường có thời gian lịch sử dài hơn( Hàng trăm năm)