Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhiệt độ tăng thên từ 20oC đến 80oC là :80-20=60oC
thể tích tăng thêm của nước là:
800.60.25=1200000(cm3)=1,2(m3)
mk làm theo theo ý nghĩ nên cũng ch chắc,nhưng mk mong bn tham khảo nha
Đổi 2000 cm khối = 2 lít
Vì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3
Vậy 2 lít nước nở thêm số cm3 là:
10,2 x 2 = 20,4 ( cm3 )
Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20 độ C khi được đun nóng đến 50 độ C sec có thể tích là :
2000 + 20,4 = 2020,4 ( cm3 )
Đáp số : 2020,4 cm3
Mỗi lít nước khi tăng từ 20 đến 500c thì nở thêm là 10,3cm3
4000cm3 = 4lit nước sẽ nở thêm là: 4.10,3 = 41,2 cm3
Vậy thể tích của khối nước là: 4000 + 41,2 = 4041,2cm3
1.
Mỗi lít nước khi tăng từ 20 đến 500c thì nở thêm là 10,3cm3
4000cm3 = 4lit nước sẽ nở thêm là: 4.10,3 = 41,2 cm3
Vậy thể tích của khối nước là: 4000 + 41,2 = 4041,2cm3
2.
Khe hở là chung cho cả hai đầu thanh đối diện nhau nên khe hở phải đủ rộng để mỗi đầu nở ra △l2△l2 , tức là hai đầu sẽ là △l△l.
Ta có : △l=l0a△t=10.11,4.10−6(50−20)=3,42.10−3△l=l0a△t=10.11,4.10−6(50−20)=3,42.10−3( m) = 3,42 mm
Vậy phải để hở một đoạn △l=3,42△l=3,42mm giữa hai đầu thanh.
1.
Mỗi lít nước khi tăng từ 20 đến 500c thì nở thêm là 10,3cm3
4000cm3 = 4lit nước sẽ nở thêm là: 4.10,3 = 41,2 cm3
Vậy thể tích của khối nước là: 4000 + 41,2 = 4041,2cm3
2.
Khe hở là chung cho cả hai đầu thanh đối diện nhau nên khe hở phải đủ rộng để mỗi đầu nở ra , tức là hai đầu sẽ là .
Ta có : ( m) = 3,42 mm
Vậy phải để hở một đoạn mm giữa hai đầu thanh.
Câu 2:
a/
- Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của chất rắn, lỏng, khí tăng
- Khi nhiệt độ giảm thì thể tích của chất rắn, lỏng, khí giảm
b/
- Khi nhiệt độ tăng như nhau thì các chất khí khác nhau sẽ nở như nhau.
- Khi nhiệt độ tăng như nhau thì các chất lỏng khác nhau sẽ nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 3:
a/
*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
b/ Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi ở cũng nhiệt độ thì các chất nở ra theo thứ tự: không khí > nước > sắt
Khi đun nóng 1 vật rắn, đại lượng nào sau đâu của vật rắn không thay đổi?
A. Thể tích B. Đường kính C. Chu vi D. Khối lượng
Độ tăng thể tích: không khí > nước > sắt.
thank you