K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

1. Nấm rơm:

- Nơi sống: Quanh chân các đống rơm, rạ mục; trên đất ẩm.

- Gồm 2 phần:

+ Sợi nấm: Là cơ quan sinh dưỡng của nấm, gồm nhiều chất tế bào phân biệt bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân, không có diệp lục.

+ Mũ nấm: Là cơ quan sinh sản của nấm, nằm trên cuống, bên dưới có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

- Vai trò: Làm thức ăn.

2. Nấm mốc

- Hình dạng: Dạng sợi, phân nhánh.

- Cấu tạo: Có chất tế bào và nhiều nhân; không có vách tế bào, diệp lục, chất màu.

- Dinh dưỡng: Hoại sinh (Bám chặt vào cơm thiu và bánh mì để hút lấy nước và chất hữu cơ để sống).

- Sinh sản: Vô tính (Bằng bào tử).

18 tháng 3 2017

nhiều à bạn

23 tháng 4 2017

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


13 tháng 3 2017

Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

Rêu chỉ có thể sống ở những nơi ẩm ướt vì :

- Rêu chưa có rễ chính thức

- Thân và lá chưa có mạch dẫn

- Nhờ nước , cây rêu mới sinh sản được

Do chức năng hút và dẫn truyền nước , các chất hữu cơ chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và muối khoáng hòa tan trong nước vào rêu còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt. Vì thế nên rêu chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt và sống theo đàn , chỉ khoảng 1 cm

- Vì rêu là loài thực vật bậc thấp . hình thành rễ giả ( chức năng chưa hoàn thiện ) nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể xảy ra . Sở dĩ , rêu sống ở những nơi ẩm ướt là để lúc nào cũng có các chất để nuôi sống cây . Nếu thiếu nước , rêu sẽ chết .

4 tháng 3 2017

Giống: Chúng đều được tách thành giới riêng, Có nhân thật (Thuộc nhóm Eucaryote), Đa phần các loài nấm kích thước nhỏ bé như tảo (vi nấm), sinh sản rất nhanh.
Khác: Tảo quang hợp để tổng hợp các HCHC, nấm thì lấy dd từ xác thực vật để biến đổi thành các HCHC cho mình (Chúng không có diệp lục và không quang hợp), Tảo sống chủ yếu ở mt nước, nấm thì chỉ cần độ ẩm cao thôi, ... gì nữa nhỉ?

16 tháng 3 2017

Rêu chỉ sống ở những nơi ẩm ướt vì : rêu chưa có rễ chính thức chưa có bó mạch dẫn. Chức năng hút và dẫn vẫn chưa hoàn chỉnh. Việc lấy nước và chất hoà tan trong nước vào cơ thể phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt nên rêu chỉ sống ở những nơi ẩm ướt

16 tháng 3 2017

Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

8 tháng 5 2017

‐Góp phần điều hòa khí hậu

‐Góp phần hạn chế lũ lụt , hạn hán

‐Góp phần bv nguồn nc ngầm

‐ Làm hàm lượng không khí được ổn định

‐ Góp phần giữ đất , chống xói mòn

8 tháng 5 2017

Trả lời rùi mà

11 tháng 3 2017

Câu 5 :

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Câu 6 :

- Hạn chế khai thác động vật có xương sống ko hợp lí, tránh gây ô nhiễm môi trương nước

-Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá

-Xây dưng khu bảo tồn,rừng bảo tồn động vật


-Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên

-Khai thác va bảo ve động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ bị tuyệt duyệt..

11 tháng 3 2017

Câu 7 :

- Xây dựng khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên.
- Khai thác và bảo vệ động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ tuyệt chủng.
4 tháng 5 2017

- Do thu hẹp môi trường sống: ví dụ con người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phá rừng, lấp biển,

- Do bị khai thác: một số loài bị con người săn bắt, khai thác mạnh như tê giác, hổ, các thú rừng ....

- Do dân số loài người tăng nhanh, tăng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường sống các loài động vật.

BIỆN PHÁP

Câu hỏi của Huyền Anh Kute - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

4 tháng 5 2017

Câu hỏi của Kiên NT - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

7 tháng 4 2017

Đề cương đó ở đâu vậy bạnhihi