Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Tính :
oF = ( 25.1,8 ) + 32
= 77oC
Và :
oF = ( 50.1,8 ) + 32
= 122oC
b ) Tính :
oF = ( 10.1,8 ) + 32
= 50oC
Và :
oC = ( 104 - 32 ) : 1,8
= 40oC
Thông cảm cho tớ nếu sai vì tớ mới lớp 5 ... :(
Quy tắc : oC = \(\dfrac{^oF-32}{1,8}\)
oF = ( oC x 1,8 ) + 32
Bạn tự tính nhé!
a) \(25^0C=77^0F\)
\(40^0C=104^0F\)
\(68^0C=154,4^0F\)
\(75^0C=167^0F\)
b) \(68^0F=20^0C\)
\(109^0F=47,78^0C\)
\(136,4^0F=58^0C\)
\(226,4^0F=108^0C\)
Nếu muốn tính bao nhiêu độ F ra độ C thì chúng ta dùng công thức :
C = 5/9 x ( F – 32 ) = ( F – 32 ) / 1.8
Nếu muốn tính bao nhiêu độ C bằng ra độ F thì chúng ta dùng công thức :
F = 9/5 x C + 32 = 1.8 x C + 32
1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Cách khắc phục: Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.
2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K
3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C
Câu 1:
- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nen không bị vỡ.
Câu 2:
50oC = 273 + 50 = 323oK.
Câu 3:
30oC = 0oC + 30oC
= 32oF + (30 * 1,8oF)
= 32oF + 54oF
= 86oF.
Nhớ TICK MIK NHA!!!
°F = ( °C × 1.8 ) + 32
°C = ( °F ─ 32 ) ⁄ 1.8
°K = °C + 273
°C = °K - 273
°F = ( °K × 1.8 )
°K= °F × 1.8
°F = ( °C × 1.8 ) + 32
°C = ( °F ─ 32 ) ⁄ 1.8
°K = °C + 273
°C = °K - 273