K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2022

Những khó khăn, thử thách của Việt Nam hiện nay: mô hình phát triển của Việt Nam hiện nay phải đối mặt với nhiều thách thức quan trọng. Việt Nam hiện đang tập trung vào khâu sản xuất hạn chế, nghĩa là sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, yêu cầu tay nghề lao động thấp. Trong thời gian tới, Việt Nam cần nâng cao giá trị gia tăng trong nước và cải thiện thu nhập bình quân đầu người, đồng thời cần chuyển đổi sang giai đoạn phát triển tiếp theo. Tuy nhiên việc chuyển tiếp này tạo ra thách thức lớn hơn so với việc tiếp tục thành công ở mức độ sản xuất cơ bản. Đồng thời, môi trường quốc tế sôi động thường là một xúc tác quan trọng hỗ trợ tiến trình chuyển đổi này, nhưng bối cảnh toàn cầu lại đang chứng kiến nhiều biến động và căng thẳng.

29 tháng 9 2018

Đáp án: A

Giải thích:

Sau Cách mạng Tháng Tám chính quyền của ta còn non trẻ hung phải đối mặt với muôn vàn khó khăn: Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

7 tháng 12 2021

 

lên mạng

7 tháng 12 2021

Không spam

20 tháng 11 2021

A

20 tháng 11 2021

A nha

24 tháng 1 2018

Đáp án D

Bên cạnh những thành tựu và tiến bộ, sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam còn gặp phải nhiều khó khăn, tồn tại như:

- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp

- Một số vấn đề văn hóa, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết

- Tình trạng tham những, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ Đảng viên rất nghiêm trọng

=> Loại trừ đáp án: D

22 tháng 12 2021

1. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp tác.

2. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế… 

3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa ly khai, khủng bố.

4. Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu. Các quốc gia dân tộc đang đứng trước thời cơ thuận lợi và thách thức gay gắt để vươn lên.

* Thời cơ và thách thức đối với các dân tộc:

Thời cơ:

+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

+ Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.

+ Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.

Thách thức:

+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.

+ Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn hạn chế.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.

+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài….

+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

19 tháng 10 2021

1.

+Hiệp ước Bali năm 1976 phù hợp yêu cầu phát triển của nước ta

+ Quan hệ ASEAN với Việt Nam chuyển sang đối thoại hợp tác.

+Đường lối đổi mới của Đảng ta năm 1986 về đối ngoại Việt Nam muốn làm bạn với các nước,

+ đa dạng hóa đa phương hóa các mối quan hệ quốc tế…

2. chưa biết

19 tháng 10 2021

câu 2 bạn nhá ( câu 1 bn kia r )

- Vừa kết thức chiến tranh lạnh và đang trong quá trình xây dựng lại đất nước ( sau khi hết lệnh cấm vận, nối lại hòa bình vs mĩ năm 95 ).

- Các nước ĐNÁ khác cũng chưa hiểu hết về vn, cần phải đi ngoại giao qua nhiều nước .