K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

a) 

2Mg + O2 -to-> 2MgO  => Hóa hợp 

b) 

2H2 + O2 -to-> 2H2O => Hóa hợp

c) 

FeO + H2 -to-> Fe + H2O => Thế 

d) 

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 => Phân hủy

f) 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 => Thế 

12 tháng 3 2019

C1:

a)PTHH: CuO + H2 ----> Cu + H2O

b) Ta có: nCuO = 48/80 = 0,6 mol

Phản ứng: CuO + H2- t ---> Cu + H2O (1)

0,6 ---> 0,6 0,6

Từ (1) => nCuO= 0,6 (mol) =>mCu= 0,6 . 64= 38,4 (g)

b) Từ (1) => nH2= 0,6 (mol) => vH2= 0,6 . 22,4= 13,44 (lít)

15 tháng 4 2020

Câu 1: Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau như thế nào? Giải thích

Giải thích cho hiện tượng:
H2 có nguyên tử khối là 2 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
H2 sẽ nhẹ hơn không khí và bay lên trên, ta chỉ thu bằng cách để úp miệng bình xuống là thu được

Còn về oxi
O2 có nguyên tử khối là 32 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
O2 sẽ nặng hơn không khí nên ta thu khí bằng cách đặt miệng bình ngửa lên trên là thu được

giống nhau là chúng ít tan trong nước ko tad với nước
Câu 2: Viết PTHH xảy ra (nếu có) sau:
Fe + 2HCl-->FeCl2+H2

sắt tan có khí thoát ra

2Al + 6HCl->2AlCl3+3H2

Al tan có khí thoát ra
Cu + H2SO4 ->ko ht

2Al +3 H2SO4-->Al2(SO4)3+3H2

sắt tan có khí thoát ra
Hiện tượng gì xảy ra trong các phản ứng trên.
Câu 3: a, Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4 loãng

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
b, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

0,3--------------------------0,3

nZn=13\65=0,2 mol

=>VH2=0,3,22,4=6,72l
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì?
a, P2O5 + 3H2O ->2 H3PO4 (hoá hợp)
b, Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag(thế)
c, Mg(OH)2 -to> MgO + H2O(phân huỷ)
d, Fe2O3 + 3H2 ->2 Fe +3 H2O(khử)
e, O2 +2 CO -to>2 CO2(oxihoá -khử)

15 tháng 4 2020

Anh em làm nhanh giúp mik vs. Cần gấp . Ai nhanh mik tục

26 tháng 3 2020

a, Ag2O---> Ag + O2
b,S + O2---> SO2
c,KMnO4----> MnO2+K2MnO4+ O2
d,CH4 + O2-----> CO2 + H2O

f,K + O2--> K2O

e,Fe2O3 + H2----> Fe + H2O

f,Fe2O3 + Al---> Fe + Al2O4

Phản ứng hóa hợp : f

Phản ứng phâ hủy :a,c

Phản ứng oxi hóa: b,d

26 tháng 3 2020

2Ag2O \(\underrightarrow{to}\) 4Ag + 2O2 Phản ứng phân hủy

S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2 Phản ứng hóa hợp

2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 Phản ứng phân hủy

CH4 + O2 → CO2 + 2H2O Phản ứng phân hủy

4K + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2K2O Phản ứng hóa hợp

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O Phản ứng oxi hóa - khử

Fe2O3 + 2Al \(\underrightarrow{to}\) 2 Fe + Al2O3 Phản ứng oxi hóa - khử

11 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/WayYtVx.jpg
11 tháng 3 2020

\(a.2K+Cl_2\rightarrow2KCl\\ b.H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\\ c.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ d.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(e.2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\\ f.2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

5 tháng 7 2017

Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
HNO3 -> HNO2 + O2 + H2O(xl mk ko làm đc)
2NO + O2 -> 2NO2
H2 + Fe2O3 -> 2Fe + 3H2O
4CO + Fe3O4 -> 3Fe + 4CO2
Fe3 + 2O2 -> Fe3O4
2Na + O -> Na2O.

4Al + 3O2 -> 2Al2O3
Mg + O -> MgO
2SO2 + 4O -> 2SO3
4P + 5O2 -> 2P2O5
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
Na + H2O -> NaOH + 1/2H2
2Zn + 4HCl -> 2ZnCl2 + 4H
Ca + H2O -> Ca(OH)2 +H2 (ko bt)
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O
Fe2O3 + 4HCl ->2FeCl2 + H2O9cais này mk cân bằng thì 6O nên cx k bt)
2KClO3 -> 12KCl + 3O2

5 tháng 7 2017

mấy cái cnf lại chưa hc mol ;00

Hoá Học 8. Dạng 1: BT tính theo CTHH BT1: Tính % của các nguyên tố có trong: a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2 BT2: Lập CTHH của các chất biết: a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704% Biết M = 142g/mol b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2% Biết M = 152g/mol Dạng 2: Bài tập về PTHH BT3: Lập các PTHH sau: a. Al + ...
Đọc tiếp

Hoá Học 8.
Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

2
18 tháng 3 2020

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 3 2020

Chia nhỏ ra hộ chị nha

26 tháng 3 2017

Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe

Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)

Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:

+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.

+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.

3 tháng 12 2016

a/ 4Na + O2 ===> 2Na2O

b/ 2Fe(OH)3 ==(nhiệt)==> Fe2O3 + 3H2O

c/ 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2

3.2/ mNaCl = 0,2 x 58,5 = 11,7 gam

3.3/ VCO2(đktc) = 1,25 x 22,4 = 28 lít

3 tháng 12 2016

a) \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

b)\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

c)\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

3.2 \(m_{NaCl}=n.M=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)

3.3\(V_{CO_2}=n.22,4=1,25.22,4=28\left(lit\right)\)