Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: n2+4=(n-3).n+3n+4
Vì n2+4⋮n-3 và (n-3).n⋮n-3 nên 3n+4⋮n-3
Lại có: 3n+4=(n-3).3+13
Vì 3n+4⋮n-3 và (n-3).3⋮n-3 nên 13⋮n-3
⇒ n-3ϵ{1;-1;13;-13}
⇒ nϵ{4;2;16;-10}
Vậy ...
a)n+3 chia hết cho n-1
(n-1)+4 chia hết cho n-1
=>4 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(4)={1;4}
=>nE{2;5}
b)4n+3 chia hết cho 2n+1
4n+2+1 chia hết cho 2n+1
2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1
=>1 chia hết cho 2n+1 hay 2n+1EƯ(1)={1}
=>2n=0
n=0/2
n=0
Vậy n=0
2/
$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots 1625$
$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.
$n=1625k=5^3.13.k$
Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại)
Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.
$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.
Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố.
Ta có: 3n hết cho n-3 => 3n-9+9 chia hết cho n-3 => 3(n-3)+9 chia hết cho n-3
Mà 3(n-3) chia hết cho n-3 => 9 chia hết cho n-3 => n-3 \(\in\) Ư(9)={ 1;-1;3;-3;9;-9}
n-3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
---|---|---|---|---|---|---|
n | 4 | 2 | 6 | 0 | 12 | -6 |
Vậy n \(\in\) { 4;2;6;0;12;-6}
3n chia hết cho n-3
\(\Leftrightarrow\)3n - 9 + 9 chia hết cho n-3
\(\Leftrightarrow\)3(n-3) + 9 chia hết cho n-3
Vì n-3 chia hết cho n-3\(\Rightarrow\)3(n-3)chia hết cho n-3\(\Rightarrow\)9 chia hết cho n-3\(\Rightarrow\)n-3\(\in\)Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}
Ta có:
n-3 | -1 | 1 | -3 | 3 | -9 | 9 |
n | 2 | 4 | 0 | 6 | -6 | 12 |
TM | TM | TM | TM | TM | TM |
Vậy n\(\in\){-6;0;2;4;6;12}
(Nếu có dấu gạch sổ dọc là bị lỗi đấy nhé)
số 6a49b chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0, tức là b = 0
số 6a490 chia hết cho 9 khi 6+a+4+9+0 = 19 + a chia hết cho 9 suy ra a = 8
Ta có 2n-24=2(n+3)-30
Để 2n-24 chia hết cho n+3 thì 2(n+3)-30 chia hết cho n+3
Vì 2(n+3) chia hết cho n+3
=> 30 chia hết cho n+3
Vì n thuộc N => n+3 thuộc N
=> n+3 thuộc Ư (30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
Đến đây lập bảng làm tiếp nhé!
n là tất cả các số nguyên
VD : n = 1
1 + 3 = 4 chia hết cho 1 + 3 = 4