Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo, chứ mình ko chắc đúng
dễ cm \(a\ne0\)
\(\Leftrightarrow a^5+a=2+a^3\)
\(\Leftrightarrow a^2+\frac{1}{a^2}=\frac{2}{a^3}+1\)
có \(a^2+\frac{1}{a^2}\ge2\)( cosi)
\(\Rightarrow\frac{2}{a^3}+1\ge2\)
\(\Leftrightarrow a^3\le2\)
dễ cm dấu = ko xảy ra
\(\Rightarrow a^6< 4\)
a) \(\Delta OBC\) có OA là đường phân giác của \(\widehat{BOC}\) ( t\c 2 tt cắt nhau).
Suy ra OA cũng là đường cao, nên \(OA\perp BC\left(đpcm\right)\)
b) Gọi H là giao điểm của BC và OK,
T a có: \(\widehat{OAC}=\widehat{OCB}\)( cùng phụ với \(\widehat{COA}\))
\(\widehat{AOK}=\widehat{OBC}\)( cùng phụ với \(\widehat{OHB}\))
mà \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)( tam giác OBC cân tại tại O)
\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{OAC}\) \(\Rightarrow\Delta OAK\) cân tại K \(\Rightarrow OK=AK\)(đpcm)
c) Nối M với C. Ta có :
tam giác MBC vuông tại C \(\Leftrightarrow MC\perp BC\) mà \(OA\perp BC\) (câu a)
\(\Rightarrow MC//OA\)
d) Trong tam giác OAN có MC\\OA \(\Rightarrow\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{AC}{AN}\Leftrightarrow OM.AN=AC.ON\left(đpcm\right)\)( định lí Thales)
đặt
\(A=\sqrt{7+\sqrt{13}}+\sqrt{7-\sqrt{13}}\)
=>\(\sqrt{2}A=\sqrt{2}\sqrt{7+\sqrt{13}}+\sqrt{2}\sqrt{7-\sqrt{13}}\)
\(=\sqrt{14+2\sqrt{13}}+\sqrt{14-2\sqrt{13}}\)
\(=\sqrt{13+2\sqrt{13}+1}+\sqrt{13-2\sqrt{13}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{13}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{13}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{13}+1+\sqrt{13}-1=2\sqrt{13}\)
=>\(A=\frac{2\sqrt{13}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}\sqrt{2}\sqrt{13}}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\sqrt{13}=\sqrt{26}\)
suy ra : ĐPCM
a. \(VT=\sqrt{14+2\sqrt{13}}-\sqrt{14-2\sqrt{13}}\)
=\(\sqrt{\left(\sqrt{13}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{13}-1\right)^2}=\sqrt{13}+1-\left(\sqrt{13}-1\right)\)
\(=\sqrt{13}+1-\sqrt{13}+1=2=VP\left(đpcm\right)\)
b. \(VT=\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}-\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{2}\)
\(=2+\sqrt{3}-\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)-\sqrt{2}=2+\sqrt{3}-\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{2}\)
\(=2=VP\left(đpcm\right)\)
Ta có:
Vì \(\frac{2}{3}< x< \frac{13}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-2>0\\10-x>0\\13-2x>0\end{cases}}\)
Khi đó: \(\frac{1}{3x-2}-\frac{1}{x-10}+\frac{1}{13-2x}\)
\(=\frac{1}{3x-2}+\frac{1}{10-x}+\frac{1}{13-2x}\) \(\left(1\right)\)
Áp dụng BĐT Cauchy Schwarz ta được:
\(\left(1\right)\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{3x-2+10-x+13-2x}\)
\(=\frac{3^2}{21}=\frac{3}{7}\)
Vậy với \(\frac{2}{3}< x< \frac{13}{2}\) thì \(\frac{1}{3x-2}-\frac{1}{x-10}+\frac{1}{13-2x}\ge\frac{3}{7}\)
a. \(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{14}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+7\sqrt{8}=\left(2\sqrt{7}-2\sqrt{14}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+14\sqrt{2}=14-14\sqrt{2}+7+14\sqrt{2}=21\)
b. \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{5-2\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-4}=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-2\right)}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}=\sqrt{5}-\dfrac{\sqrt{5}}{2}=\dfrac{2\sqrt{5}-\sqrt{5}}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
c. \(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}+2\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{2\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
1: Chứng minh
a) Ta có: \(VT=11+6\sqrt{2}\)
\(=9+2\cdot3\cdot\sqrt{2}+2\)
\(=\left(3+\sqrt{2}\right)^2=VP\)(đpcm)
b) Ta có: \(VP=\left(\sqrt{7}-1\right)^2\)
\(=7-2\cdot\sqrt{7}\cdot1+1\)
\(=8-2\sqrt{7}=VT\)(đpcm)
c) Ta có: \(VT=\left(5-\sqrt{3}\right)^2\)
\(=25-2\cdot5\cdot\sqrt{3}+3\)
\(=28-10\sqrt{3}=VP\)(đpcm)
d) Ta có: \(VP=\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3+2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}-\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{3}+1\right|-\left|\sqrt{3}-1\right|\)
\(=\sqrt{3}+1-\left(\sqrt{3}-1\right)\)
\(=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1\)
\(=2=VT\)(đpcm)
thêm dòng này nữa :33
⇔ 11 + \(6\sqrt{2}=11+6\sqrt{2}\left(đpcm\right)\)
28/7= 13
<=> 13*7= 28
Đặt tình rồi tính
13
* 7
3*7= 21
1*7= 7
21+7 =28
=> 13*7 =28
=> 28/7= 13
CM phép cộng và phép chia nữa :)))))))))))))