K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

A = 4 + 22 + 23 + 24 + ... + 220

A = 22 + 22 + 23 + 24 + ... + 220

=> A là một lũy thừa của 2

22 tháng 10 2019

Câu hỏi của phamvanquyettam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 9 2016

\(A=4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)

\(2A=2^3+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\)

\(2A-A=\left(2^3+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\right)-\left(2^2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\)

\(A=\left(2^{21}+2^3\right)-2^2.2^2\)

\(A=2^{21}+2^3-2^4\)

5 tháng 10 2016

a=221+23-24

tk nhe

22 tháng 8 2017
BÀI LÀM

A=4+2+23 +2+....220

A=22+2+23 +2+....220

2A=2(4+2+23 +2+....220)

2A=23+2+24 +2+....221

2A-A=(23+2+24 +2+....221)-(22+2+23 +2+....220)

A=23+221-(22+22)

A=8+221-8

A=221

mà 221 chia hết cho 27

vậy  A có chia hết cho 128

13 tháng 11 2019

Câu hỏi của phamvanquyettam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 10 2019

Câu hỏi của phamvanquyettam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 11 2017

A=4+2^2+2^3+....+2^20 
2A=8+2^3+2^3+...+2^21 
>>A+2A-A=(8+2^3+2^4+...+2^21) 
- (4+2^2+2^3+....+2^20) 
>>A=2^21+8-(2^2+4)=2^21 
>>A là 1 lũy thừa của 2

24 tháng 5 2015

Bài nào tớ giải cho cậu cậu cũng không **** ! Giải nốt bài này thôi đó !

24 tháng 5 2015

A = 4 + 22 + 23 + 2 + ... + 219 + 220

\(\Rightarrow\) 2A = 2 . (4 + 22 + 23 + 2 + ... + 219 + 220)

           = 8 + 23 + 24 + 25 + ... + 220 + 221

Do đó 2A - A =  (8 + 23 + 24 + 25 + ... + 220 + 221) - ( 4 + 22 + 23 + 2 + ... + 219 + 220)

       \(\Rightarrow\)     A = 8 + 221 - (4 + 22) = 221 + 8 - 8 = 221

             Vậy A là lũy thừa của 2

6 tháng 9 2016

2^21

giúp tớ nha 

tớ mới bị trừ 530 điểm

cảm ơn trước

6 tháng 9 2016

A = \(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)

=> 2A = \(2^3+2^4+..+2^{21}\)

=> 2A - A = \(2^{21}-4\)

=> A = 4+ A = 4+ \(2^{21}\)-4 = 221

Vậy ....

5 tháng 7 2018

a) Ta có:

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2200

=> 2A = 2(1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2200)

=> 2A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2201

=> 2A - A = (2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2201) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2200)

=> A = 2201 - 1

=> A + 1 = 2201 - 1 + 1

=> A + 1 = 2201

Vậy A + 1 = 2201

b) Ta có:

B = 3 + 32 + 33 + ... + 32005

=> 3B = 3(3 + 32 + 33 + ... + 32005)

=> 3B = 32 + 33 + 34 + ... + 32006

=> 3B - B = (32 + 33 + 34 + ... + 32006) - (3 + 32 + 33 + .. + 32005)

=> 2B = 32006 - 3

c) Ta có:

C = 4 + 22 + 23 + ... + 22005 

Đặt M = 22 + 23 + ... + 22005, ta có:

2M = 2(2+ 23 + ... + 22005)

=> 2M = 23 + 24 + ... + 22006

=> 2M - M = (23 + 24 + ... + 22006) - (22 + 23 + ... + 22005)

=> M = 22006 - 22

=> M = 22006 - 4

Thay M = 22006 - 4 vào C, ta có:

C = 4 + (22006 - 4) = 22006

=> 2C = 2 . 22006 = 22007

Vậy 2C là lũy thừa của 2.