K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

C

20 tháng 11 2021

A

20 tháng 11 2021

A

Trai sông dinh dưỡng theo kiểuA.kí sinhB.thụ độngC.chủ độngD.săn bắt mồiĐáp án của bạn:ABCDCâu 13:Phát biểu nào sau đây về sán lá gan là đúng ?A.Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính.B.Cơ thể đối xứng tỏa tròn.C.Sán lá gan không có giác bám.D.Thích nghi với lối sống bơi tự do.Đáp án của bạn:ABCDCâu 14:Bạch tuộc là động vật thuộc ngành nào?A.Ngành giun đốtB.Ngành động vật có...
Đọc tiếp

Trai sông dinh dưỡng theo kiểu

A.

kí sinh

B.

thụ động

C.

chủ động

D.

săn bắt mồi

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây về sán lá gan là đúng ?

A.

Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính.

B.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

C.

Sán lá gan không có giác bám.

D.

Thích nghi với lối sống bơi tự do.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 14:

Bạch tuộc là động vật thuộc ngành nào?

A.

Ngành giun đốt

B.

Ngành động vật có xương sống

C.

Ngành chân khớp

D.

Ngành thân mềm

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 15:

Vì sao giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng chúng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A.

Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

B.

Vì giun đũa có khả năng di chuyển nhanh, chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột để lẩn tránh.

C.

Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D.

Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 16:

Sán nào thích nghi với lối sống tự do thường sống dưới nước vùng ven biển nước ta?

A.

Sán lông

B.

Sán dây

C.

Sán lá gan

D.

Sán bã trầu

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

5
30 tháng 11 2021

B.thụ động.

30 tháng 11 2021

Hãy là người trả lời có tâm :))

24 tháng 10 2021

B

24 tháng 10 2021

B.Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên

5 tháng 2 2021

Câu 21: Sán lông khác với sán lá ở chỗ :

A. Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng

B. Có mắt và lông bơi 

C. Có đối xứng 2 bên

D. Có giác bám phát triển

Gửi em Lê Mỹ Linh. Vì hôm đó em ko đi học nên tui mới gửi bài học hôm thứ 6 cho em!KHTN: học bài mới nha (bài 9) Bài 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VÂTA/ Hoạt động khởi động: (Cái này chả quan trọng mà cô cũng kêu ghi cho tốn giấy. Ối giời ơi... :<B/ Hoạt động hình thành kiến thức: (Đây cũng vậy, bà khỏi ghi cũng dc) :v1. Thế nào là sinh trưởng, phát...
Đọc tiếp

Gửi em Lê Mỹ Linh. Vì hôm đó em ko đi học nên tui mới gửi bài học hôm thứ 6 cho em!

KHTN: học bài mới nha (bài 9)

Bài 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VÂT

A/ Hoạt động khởi động: (Cái này chả quan trọng mà cô cũng kêu ghi cho tốn giấy. Ối giời ơi... :<

B/ Hoạt động hình thành kiến thức: (Đây cũng vậy, bà khỏi ghi cũng dc) :v

1. Thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật ?

- Sinh trưởng ở sinh vật là sự tăng về kích thước & khối lượng cơ thể do sự tăng về khối lượng & kích thước của tế bào làm cho cơ thể lớn lên.

- Sinh trưởng là những thay đổi về lượng. Sinh trưởng dc điều hòa bởi các yếu tố bên trog & bên ngoài.

- Phát triển ở sinh vật là những biến đổi diễn ra trog đời sống của 1 cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau, đó là sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan & cơ thể.

-------THE END -------

0
8 tháng 5 2018

Đáp án B

Đặc điểm có ở lưỡng cư làTim ba ngăn; là động vật biến nhiệt; nòng nọc phát triển qua biến thái; máu đi nuôi cơ thể là máu pha

24 tháng 10 2021

 Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh

A. Các nội quan tiêu biến                                        B. Mắt và lông bơi phát triển 

C. Kích thước cơ thể to lớn                                     D. Giác bám phát triển.

⇒ Đáp án:   D. Giác bám phát triển

12 tháng 10 2017

Sinh trưởng: Bản chất:Sự tăng về kich thước và khối lượng cơ thể

Hình thức thể hiện:Sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào

Phát triển:Bản chất:Biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể

Hình thức thể hiện Sinh trưởng,phạn hóa(biệt hóa),phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:Có liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau và luôn liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.