Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có giới hạn đo là 100 độ C
Các loại nhiệt kế còn lại có GHĐ bé hơn 80 độ C nên ko đo đc
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế rượu có thể dung để đo nhiệt độ khí quyển.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dung để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại có thể dùng đo nhiệt độ của bếp điện đang nóng.
D. Nhiệt kế thuỷ ngân có thể đo nhiệt độ của nước đang sôi.
Giúp mình với
B Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim. Lúc sáng mình vừa thi xong!!!!!
Vì khi đó rượu vẫn đang ở thể lỏng (-117 độ c bé hơn -50 độ c)
Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo những nhiệt 8độ này vì khi đó thủy ngân đã đông đặc mất rồi !
Mình dùng bằng điện thoại nên không ghi được các kí hiệu ! Nếu có gì sai sót xin bạn thứ lỗi cho mình !
vì nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 oc , nên khi đo những nhiệt độ thấp tới 50oc thì nhiệt kế rượu vẫn hoạt động bình thường do -50 oc chưa phải là nhiệt độ đông đặc của rượu nên rượu trong nhiệt kế chưa đông đặc.
không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo các nhiệt độ thấp hơn -50oc vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là -39oc , nên nhiệt độ khi chưa tới -50oc thì thủy ngân đã bị đông đặc , không thể tiếp tục đo nhiệt độ được nữa.
Câu 3: Không dâng cao như nhau bởi vì 2 lượng thủy ngân giống nhau nên lượng nở ra giống nhau nhưng có ống tiết diện lớn sẽ dâng lên ít hơn. Ống có tiết diện nhỏ hơn sẽ dâng lên nhiều hơn.
Câu 1 của bạn mình thấy hơi sai nhiệt gì vậy bạn, bạn ghi lại câu hỏi đầy đủ hơn đi rồi mình sẽ trả lời cho bạn
ok, mình sẽ giải thích cho bạn
Câu 1: Vì nhiệt độ sôi của rượu khoảng 80 độ C, còn nhiệt độ sôi của hơi nước là 100 độ C nên không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ sôi của hơi nước
Còn câu 2 mình chưa hiểu đề lắm, bạn có viết thiếu không, trả lời lại cho mình nếu có thiếu nha
1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.
3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.
Câu 1 :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C
Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.
Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F
Chọn A
Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!
Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K.
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K.
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)
Trả lời:
B. Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dung để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
HT
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế rượu có thể dung để đo nhiệt độ khí quyển.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dung để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại có thể dùng đo nhiệt độ của bếp điện đang nóng.
D. Nhiệt kế thuỷ ngân có thể đo nhiệt độ của nước đang sôi.